Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 32

Để biết xem mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn như thế nào, chúng ta cùng học bài hôm nay.

 Hoạt động 1: Thức ăn của động vật

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

-Phát giấy khổ to cho từng nhóm.

-Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng.

GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm.

 +Nhóm ăn cỏ, lá cây.

 +Nhóm ăn thịt.

 +Nhóm ăn hạt.

 +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác công việc trong quá trình khai thác mà sử dụng hải sản của nước ta.
 -Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
 -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
 -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 -Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN.
 -Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2.KTBC : 
 -Hãy mô tả vùng biển nước ta .
 -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta .
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?
 1/.Khai thác khoáng sản :
 *Hoạt động theo từng cặp: 
 -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau:
 +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
 +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?
 +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
 +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
 +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
 -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
 -GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài trong khung.
 -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ?
 -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trình bày kết quả .
-HS thảo luận nhóm .
-HS trình bày kết quả .
-2 HS đọc
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 4a, 4b, 4c
Lịch Sử 4
Bài:28	 Kinh thành Huế
I.Mục tiêu :
 -HS biết sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và Lăng tẩm ở Huế .
 -Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới .
II.Chuẩn bị :
 -Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ) .
 -Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
 Cho HS bắt bài hát.
2.KTBC :
 GV gọi HS đọc bài :Nhà Nguyễn thành lập .
 GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
 -GV tổng kết ý kiến của HS.
 *Hoạt động nhóm:
 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
 +Nhóm 1 : Aûnh Lăng Tẩm .
 +Nhóm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Môn .
 +Nhóm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ .
 +Nhóm 4 : Aûnh Điện Thái Hòa .
 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)
 -GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
 GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế.
 -GV kết luận :Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới .
 4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài học .
 -Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ?
 -Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-2 HS đọc .
-Vài HS mô tả .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận .
-Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
-Nhóm khác nhận xét.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 -Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng.
 -Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.
II.Đồ dùng dạy học 
 -HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật.
 -Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to).
 -Giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.KTBC
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 +Muốn biết động vật cần gì để sống, chúng ta làm thí nghiệm như thế nào ?
 +Động vật cần gì để sống ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Bài mới
Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của HS.
+Thức ăn của động vật là gì ?
a. Giới thiệu bài:
Để biết xem mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn như thế nào, chúng ta cùng học bài hôm nay.
 ØHoạt động 1: Thức ăn của động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Phát giấy khổ to cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm.
 +Nhóm ăn cỏ, lá cây.
 +Nhóm ăn thịt.
 +Nhóm ăn hạt.
 +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
 +Nhóm ăn tạp.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều tranh, ảnh về động vật, phân loại động vật theo nhóm thức ăn đúng, trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu.
-Yêu cầu: Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
+Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ?
 +Em biết những loài động vật nào ăn tạp ?
-Giảng: Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp.
 ØHoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật 
 Cách tiến hành
-GV chia lớp thành 2 đội.
-Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó.
 Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi.
-Cho HS chơi thử:
Ví dụ: Đội 1: Trâu
 Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía.
 Đội 1: Đúng – đủ.
-Tổng kết trò chơi.
 ØHoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì ?
-GV phổ biến cách chơi:
 +GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình.
 +HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì.
 +HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật.
 +HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai.
 +Tìm được con vật sẽ nhận được 1 món quà.
-Cho HS chơi thử:
Ví dụ: HS đeo con vật là con hổ, hỏi:
 +Con vật này có 4 chân phải không ? – Đúng.
 +Con vật này có sừng phải không ? – Sai.
 +Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không ? – Đúng.
 +Đấy là con hổ – Đúng. (Cả lớp vỗ tay khen bạn).
-Cho HS chơi theo nhóm.
-Cho HS xung phong chới trước lớp.
-Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng.
4.Củng cố
-Hỏi: Động vật ăn gì để sống ?
5.Dặn dò
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hs hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
-HS nối tiếp nhau trả lời.
+Thức ăn của động vật là: lá cây, cỏ, thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu, …
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.
-Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó.
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau trình bày:
+Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây.
+Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, …
+Hình 3: Con hổ, thức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác.
+Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ, …
+Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng, …
+Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ, …
+Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác.
+Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loài vật khác, các loài cá.
+Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ.
-Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật.
+Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
-Lắng nghe.
-Hs tham gia chơi
-Hs tham gia chơi
-Hs trả lời
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 -Nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì.
 -Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to).
 -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
 -Giấy A4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.KTBC
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?
 +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
 +Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt; nhóm ăn cỏ, lá cây; nhóm ăn côn trùng ?
-Nhận xét câu trả lời của HS. 
3.Bài mới
-Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
 a.Giới thiệu bài:
 Chúng thức ăn đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người, thực vật. Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Còn đối với động vật thì sao? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 ØHoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
 Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu.
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
+Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?
 +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-GV: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.
 ØHoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-GV: Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác.
 ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
4.Củng cố
-Hỏi: Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hs hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe.
-Ví dụ về câu trả lời:
Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Lắng nghe.
-Hs trả lời
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 5a, 5b, 5c
Khoa Học 5
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu: Nĩi về mơi trường sống mà em mơ ước
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu các nhĩm đọc thơng tin và quan sát các hình trang 130, 131/ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Nêu tên tài nguyên thiên nhiên trong mỗi hình.
+ Xác định cơng dụng của từng loại tài nguyên đĩ.
- GV chốt lại bằng bảng trong SGV
v Hoạt động 2: Trị chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên”
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- GV chốt lại các đáp án, tổng kết số tài nguyên mỗi đội tìm được, tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Chuẩn bị: “Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- Nhĩm quan sát, nhận biết các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định cơng dụng của tài nguyên đĩ.
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác bổ sung.
- HS tham gia chia thành 2 đội. Các thành viên mỗi đội thi đua viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên 
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 5a, 5b, 5c
Khoa Học 5
VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ: mơi trường cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Câu hỏi: Em hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp nhĩm 4, phát phiếu học tập cho từng nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát các tranh SGK trang 132 hồn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Hình
Mơi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than)
Khí thải
2
Đất để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuơi
3
Bải cỏ để chăn nuơi gia súc
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác
4
Nước uống
5
Đất đai để xây dựng đơ thị
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thơng,…
6
Thức ăn
- GV kết luận: Mơi trường tự nhiên cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, các nguyên liệu và nhiên liệu. Mơi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 v Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh ai đúng”
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: thi đua liệt kê lên bảng những thứ mơi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- GV chốt lại đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra mơi trường nhiều chất độc hại?
- GV kết luận: Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra mơi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, mơi trường sẽ bị ơ nhiễm,….
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường sống”.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
Các nhĩm quan sát tranh, tìm hiểu mơi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện các nhĩm trình bày
Các nhĩm khác bổ sung, hồn chỉnh các đáp án:
- 2 đội xếp hàng trước bảng
Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội thi đua liệt kê lên bảng những thứ mơi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Trong thờ

File đính kèm:

  • docTUAN 32.doc