Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 21
-HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
+Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
+Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
+Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động.
+Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rung động theo.
-HS lắng nghe.
t phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm chung nào khi âm thanh phát ra hay không? Chúng ta cùng theo dõi thí nghiệm. ØThí nghiệm 1: -GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. -GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm. Nếu không đủ dụng cụ thì GV thực hiện trước lớp cho HS quan sát. -GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi: +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ? +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Các hạt gạo chuyển động như thế nào ? +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào ? +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ? ØThí nghiệm 2: -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra. -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú. +Khi nói, em có cảm giác gì ? +Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì ? -Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như: 2 viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa, … Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật. 4.Củng cố GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm thanh. -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành 2 nhóm. +Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 2 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. +Tổng kết điểm. +Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Dặn dò -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Tai dùng để nghe. -Lắng nghe. -HS tự do phát biểu. +Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, … +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, … +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, … -HS nghe. -HS hoạt động nhóm 4. -Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hiện. -HS các nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà HS chuẩn bị. +Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay lắc mạnh. +Dùng thước gõ vào thành ống bơ. +Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau. +Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy. +Dùng lược chải tóc. +Dúng bút để mạnh lên bàn. +Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh… -HS trả lời: +Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. +Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. -HS nghe. -HS nghe. -HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Kiểm tra dụng cụ và làm theo nhóm. -Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động. +Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu. +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn. +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu . -Một số HS thực hiện bật dây đàn, sau đó lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn. -HS cả lớp quan sát và nêu hiện tượng: +Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát ra âm thanh. +Khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất. -Cả lớp làm theo yêu cầu. +Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên. -Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động. -HS nghe. -HS tham gia trò chơi. -HS nghe. Rút kinh nghiệm : Lớp: 4a, 4c Khoa học 4 Bài 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể: -Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. -Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. -Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II.Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị theo nhóm: -2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ. -Các mẫu giấy ghi thông tin. III.Các hoạt động dạy học Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS Ổn định .KTBC -GV gọi HS lên KTBC: +Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra. -Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu. -GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài -GV hỏi: +Tạisao ta có thể nghe thấy được âm thanh? -Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Ø Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí. -GV hỏi : Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ? +Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm. -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84. -Gọi HS phát biểu dự đoán của mình. -Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúng không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5-10 cm. +Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? +Vì sao tấm ni lông rung lên ? +Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại ? Vì sao em biết ? +Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ? +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào ? -Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh. -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84. +Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh ? +Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì ? -GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm. -GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu. +Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên ? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm. -GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng tương tự như vậy. ØHoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. -GV nêu: Âm thanh lan truyền được qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm. -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ? -GV hỏi HS: +Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon. +Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ? +Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. -GV nêu kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh tan lũ giặc. ØHoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. -Hỏi : Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên ? -GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan tryền ra xa chúng ta cùng làm thí nhgiệm. ØThí nghiệm 1: -GV nêu: Cô sẽ vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to hay nhỏ đi nhé ! -GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp. +Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi ? ØThí nghiệm 2: -GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần. +Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? +Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao ? +GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. -GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi. 3.Củng cố: -GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại” -GV nêu cách chơi: +Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau. +HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại. -GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì. -GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện. -Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công. +Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào ? 4.Dặn dò: -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. Hát -HS nhận xét thí nghiệm của từng bạn. -HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân: +Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật. +Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta. -HS nghe. +Khi đặt dưới ống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống. +Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung. -Lắng nghe. -HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống. +Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. +Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật. +Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động. +Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rung động theo. -HS lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. +Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động. +Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. -HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng. -HS trả lời theo suy nghĩ. -Làm thí nghiệm theo nhóm. -HS trả lời theo hiện tượng đã quan sát được: +Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu. -Nghe giảng. -HS lắng nghe. -Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm. +Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu. -HS trả lời. +Khi đã buộc chặt đồng hồ trong túi nilon rồi thả vào chậu nước ta vẫn nghe thấy tiếng chuông khi áp tai vào thành chậu là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta. +Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. -HS phát biểu theo kinh nghiệm của bản thân: +Cá có thể nghe thấy tiếng chân người bước trên bờ, hay dưới nước để lẩn trốn. +Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai kia lại, vẫn nghe thấy tiếng gõ. +Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi. +Ném hòn gạch xuống nước, ta vẫn nghe tiếng rơi xuống của hòn gạch … -Lắng nghe. -HS trả lời theo suy nghĩ. -HS nghe. -Lắng nghe. +Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi. -HS nghe GV phổ biến cách làm sau đó thực hiện thí nghiệm theo nhóm. +Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẫu giấy vụn cũng chuyển động ít hơn. +Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi. -HS lấy VD theo kinh nghiệm của bản thân. +Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi. +Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi quá xa thì không nghe thấy gì nữa. +Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi… -HS nghe GV phổ biến cách chơi. -HS lên thực hiện trò chơi. Rút kinh nghiệm : lớp: 5a, 5b, 5c Địa Lí 5 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu. - Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoáng sản, tên nước, tên thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực. 2. Kĩ năng: + Học sinh có kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu để xác định vị trí của các khu vực, các nước Đông Nám Á. 3. Thái độ: + Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Lược đồ khu vực châu Á (hình 2 trang 100 SGK). 1 quả địa cầu lớn. Lược đồ tự nhiên Đông Nam Á (hình 1 trang 104 SGK). Lược đồ các nước Đông Nam Á (lược đồ câm). Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của người dân Đông Nam Á. Phiếu học tập. 2. HS: SGK, quả địa cầu (mỗi nhóm 1 quả). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Á”. + Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông nhất ở những vùng nào? Tại sao? + Câu 2: Quan sát lược đồ. Nêu tên, xác định vị trí, giới hạn của từng khu vực? - GV nhận xét + ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: à Gv ghi bảng tựa bài: “Khu vực Đông Nam Á” 4. Phát triển các hoạt động: * Chia lớp thành 2 dãy thi đua qua 4 chặng: • Chặng 1: Khởi động. •• Chặng 2: Vượt chướng ngại vật. •• Chặng 3: Tăng tốc. •• Chặng 4: Về đích. * Chặng 1: Khởi động v Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á . • Mục tiêu: Vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á . • Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. HS mở SGK xem lược đồ hình 28 /100 và quả địa cầu để xác định vị trí của Đông Nam Á trong Châu Á, trong Thái Bình Dương. Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày xác định vị trí của Đông Nam Á trên lược đồ. Giáo viên yêu cầu các nhóm xác định vị trí của Đông Nam Á trên quả địa cầu. à GV chốt Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1/104 SGK HS nêu tên lược đồ? HS đọc phần chú giải. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc: 1. Đường xích đạo đi qua phần nào của khu vực Đông Nam ÁÙ? Đông Nam Á có khí hậu .... và loại rừng …. 2. Tên một số con sông? 3. Tên 1 số khoáng sản ở châu Á: …… 4.Đồng bằng của các nước Đông Nam Á thường nằm ở …… Giáo viên mời đại diện mỗi nhóm bốc thăm, trình bày. ® Giáo viên chốt ý * Chặng 2: Vượt chướng ngại vật v Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư, kinh tế của các nước Đông Nam A.Ù • Mục tiêu: Tìm hiểu dân cư, kinh tế của các nước Đông Nam Á. • Phương pháp: Trực quan, quan sát, thảo luận, hỏi đáp. Giáo viên mời các bạn quan sát lược đồ. HS nêu tên lược đồ? Yêu cầu HS đọc chú giải. HS dựa vào SGK tìm 5 tên thủ đô ứng với 5 tên nước? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai may mắn thế?”. Giáo viên nhận xét. Giáo viên mời HS quan sát các tranh SGK trang 105, 106, thảo luận nhóm đôi nêu tên các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á . Giáo viên mời đai diện 1 nhóm trình bày các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á? ® Giáo viên chốt ( kết hợp với phim) * Chặng 3: Tăng tốc v Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 nước láng giềng của chúng ta: Lào, Cam-pu-chia. • Mục tiêu: Tìm hiểu vị trí, địa hình, kinh tế của Lào, Cam-pu-chia. • Phương pháp: Động não, hỏi đáp. Giáo viên mời 1 bạn đọc nội dung phần 3 SGK trang 106. HS dựa vào nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập: 1. Sự khác nhau về vị trí, địa hình của Lào, Cam-pu-chia? 2. Sự giống nhau và khác nhau về ngành sản xuất của Lào, Cam-pu-chia? Mời đại diện 1 bạn trình bày sự khác nhau về vị trí của Lào, Cam-pu-chia. ® Giáo viên chốt ( kết hợp với phim) * Chặng 4: Về đích • Củng cố: Giáo viên mời HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học SGK trang 106. Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hành trình văn hóa” ® Giáo viên tổng kết ù. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài, học ghi nhớ. Chuẩn bị: Một số nước ở Châu Á. (Tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK/109. Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về các ngành kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản. Nhận xét tiết học. + HS hát HS có số hiệu được chọn trả lời câu hỏi. HS nhận xét. • Hoạt động nhóm, cá nhân. H mở sách H thảo luận + xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ và quả địa cầu. Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ/ 100 SGK. Các nhóm khác nhận xét. Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên quả địa cầu. Các nhóm khác
File đính kèm:
- TUAN 21.doc