Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ

Màu trắng của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa của dại.

Ý 3: Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi.

- Cả lớp đọc thầm khổ 4

- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi, cách sông con cũng nhớ đường tìm đường về với mẹ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và giải nghĩa 1 số từ ngữ.
- Luyện đọc từ khó, câu dài
- Gọi HS đọc chú giải. 
- GV đọc cả bài.
HĐ2. Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
- Tác giả đã miêu tả cánh diều như thế nào? 
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Y/c HS nêu ý đoạn 1.
- Y/c HS đọc đoạn còn lại và TLCH: 
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, t/g muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Gọi HS nêu ý đoạn 2.
- Gọi HS nêu nội dung bài, GV kết luận.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc bài.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ.....sao sớm".
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét, sửa sai.
- mục đồng, bãi thả, tuổi ngọc ngà.
- Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn/ để chờ đợi...từ trời/ và bao giờ ... cầu xin/: ...
- 1 HS đọc. 
- Theo dõi GV đọc.
 - Cả lớp đọc thầm.
 - mềm mại như cánh bướm....trên cánh diều có nhiều loại sáo đơn,.....trầm bổng.
 - Mắt nhìn, tai nghe.
 ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
 - Cả lớp đọc thầm.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đen huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng.
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- HS nêu như mục I.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét bình chọn. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Em đã được chơi thả diều chưa? cảm giác chơi thả diều như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
An toàn giao thông: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn.
- HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .
II. Đồ dùng:
- GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.
- Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
HĐ1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT
GV nhận xét, giới thiệu bài
HĐ2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
? Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?
? Người ta gọi những nơi ấy là gì?
- Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
- ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ?
- Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?
GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
HĐ3: Lên xuống tàu xe.
- GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
- GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô
? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
HĐ4: Ngồi trên tàu xe.
- GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Có ngồi trên ghế không?
-Có được đi lại không?
-Có được quan sát cảnh vật không?
-Mọi người ngồi hay đứng?
HĐ5: Củng cố, dặn dò. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
- HS trả lời theo thực tế của mình.
- Bến tàu, bến xe, sân ga
- HS liên hệ và kể.
- Phòng chờ
Phòng bán vé.
- HS kể.
HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
- Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
- HS kể 
 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
 I. Mục tiêu:
- Biết thờm tờn một số đồ chơi, trũ chơi (BT1, BT2); phõn biệt những đồ chơi cú lợi và những đồ chơi cú hại (BT3) nờu được một vài từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi (BT4) 
II. Đồ dùng: 
- sưu tầm tranh vẽ trò chơi và đồ chơi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Y/c HS dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê/ khẳng định, phủ định.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.. 
- Cho HS quan sát tranh và nêu tên các đồ chơi ứng với mỗi trò chơi.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo nhóm: Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Cho HS ghi vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi nhóm: tự tìm và nêu tên các đồ chơi có ích, có hại. Chơi trò chơi như thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đặt câu với một trong các từ trên
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh, mỗi em nêu tên một đồ chơi.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
+ Đồ chơi: bóng, quả cầu, cầu trượt, đu, que chuyền, tàu hoả, máy bay,..
+ Trò chơi: đá bóng, đá cầu, cầu trượt, đu quay, chơi chuyền,...
- HS ghi vở
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp và nêu. 
- có ích: cờ vua, cờ tướng, bắn bi, cà kheo,
- có hại: súng giun, 
- 1 HS đọc nội dung bài.
- HS trả lời câu hỏi SGK
say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, hào hứng.
- HS nối tiếp đặt câu.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học.
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cõu chuyện (đoạn chuyện) đó nghe, đó đọc núi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn chuyện) đó kể.
 - Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: 
- Sưu tầm chuyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười..., VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 
- Gọi HS kể chuyện "Búp bê của ai" bằng lời kể của búp bê.
- Nhận xét tiết học.
2. Bài mới:
- Giụựi thieọu baứi:
HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, đồ chơi trẻ em, con vật gần gũ.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em?
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
Gợi ý:
+ Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
+ Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu, chú mèo đi hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh..
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
- 5-7 HS kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, nhận xét bạn kể.
- Theo dõi
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng trỡnh bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn 
- Làm đỳng BT 2b, BT3.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: sang sáng, sóng sánh, sinh sôi, sôi sục...
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
HĐ1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả. 
- Đoạn văn tả cái gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- HDHS trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc soát lỗi.
- GV thu 1 số bài chấm, còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
- GV nhận xét chung bài viết.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhắc HS tìm tên các đồ chơi, trò chơi.
- HS thảo luận nhóm tìm tên đồ chơi, trò chơi có tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Y/c HS viết vào vở 8 từ ngữ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nhắc HS tìm một số đồ chơi hoặc trò chơi, miêu tả đồ chơi, trò chơi đó.
- Gọi HS lên mô tả hoặc diễn tả đồ chơi dễ hiểu, hấp dẫn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khó: mềm mại, phát dại, trầm bổng...
- Lắng nghe.
- HS nghe và viết chính tả.
- HS dùng bút chì sửa lỗi
 - HS trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi.
Chong chóng, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cầu trượt, chơi chuyền, nhảy dây.
- 1 HS đọc đề bài
- HS lần lượt lên mô tả.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung tiết học
 Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tập đọc: Tuổi ngựa
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đỳng nhịp thơ, bước biết đọc với giọng cú biểu cảm một khổ thơ trong bài 
- Hiểu ND : Cậu bộ tuổi Ngựa thớch bay nhảy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yờu mẹ, đi đõu cũng nhớ tỡm đường về với mẹ.. ( trả lời được CH1, 2, 3, 4 thuộc khoảng 8 dũng thơ trong bài ) 
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng: tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cánh diều tuổi thơ và trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu.
HĐ1. Luyện đọc :
- Gọi HS đọc cả toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ, kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ ngữ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc chú giải 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tính nết tuổi ấy thế nào?
- Gọi HS nêu ý 1.
 Gọi HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Y/c HS nêu ý 2.
- Gọi HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi:
+ Điều gì hấp dẫn "Ngựa con" trên những cánh đồng hoa?
- Y/c HS nêu ý 3
- Gọi HS đọc khổ thơ 4, trả lời câu hỏi:
+ Trong khổ thơ cuối Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì?
+ Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ em sẽ minh hoạ như thế nào?
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
HĐ3. Luyện đọc lại - Học thuộc lòng.
- Gọi HS nối tiếp toàn bài.
- Cho HS chọn khổ thơ để đọc diễn cảm.
- Các nhóm học thuộc lòng và thi đọc
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
 - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn.
- Luyện đọc từ khó: mấp mô, đại ngàn, triền.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc chú giải 
- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc trước lớp, trả lời câu hỏi.
+...tuổi ngựa.
+....tuổi ấy thích đi, không chịu ngồi yên một chỗ.
ý 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Cả lớp đọc thầm.	
- qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá. Ngựa con mang về cho mẹ gió của trăm miền.
- ý 2: Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Cả lớp đọc thầm.
- Màu trắng của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa của dại.
ý 3: Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi.
- Cả lớp đọc thầm khổ 4
- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi, cách sông con cũng nhớ đường tìm đường về với mẹ.
ý4. Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- HS nối tiếp nêu.
- HS nêu mục I.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS tự chọn và luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp.
- HS đọc thuộc.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Em thích chi tiết nào nhất trong bài thơ.
- Dặn HS HTL bài thơ.
Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật
 I. Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài của bài văn miờu tả đồ vật và trỡnh tự miờu tả; hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1) 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc ỏo mặc đến lớp (BT2) 
II. Hoạt động dạy học: 
 1. Bài cũ:
- Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thầm bài văn.
- Cho HS trả lời câu hỏi a, c, d SGK 
+ Mở bài (Trong làng tôi...xe đạp của chú).
+ Thân bài ( ở xóm...nó đá đó).
+ Kết bài ( Đám trẻ... chiếc xe của mình
- Trình tự miêu tả chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào?
+ Tả bao quát chiếc xe đạp.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
- Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào? 
- Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn nói lên điều gì?.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhấn mạnh: Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
- Y/c HS lập dàn ý cho bài văn theo nội dung ghi nhớ ở tiết TLV trước.
- Gọi HS đọc dàn ý.
- 1HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu chiếc xe đạp (MB trực tiếp)
- Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
- Nêu kết thúc của bài (Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe đạp).
- HS lần lượt nêu.
- Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
- Xe màu vàng, 2 cái vành....khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. 
- Bao giờ dừng xe... sạch sẽ. Chú âu yếm...con ngựa sắt.
- Bằng mắt, bằng tai.
- Chú gắn 2 con bướm.... bao giờ dừng xe..... Chú âu yếm.... Chú dặn bạn nhỏ....
 Chú rất yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lập dàn bài vào vở nháp.
- 3 HS đọc dàn ý của mình. 
a. Mở bài: Giới thiệu chiếc áo 
b. Thân bài:
 - Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải màu,...)
- Tả từng bộ phận ( thân áo, tay áo, nẹp, khuya áo...)
c. Kết bài: Tình cảm của em vớ chiếc áo. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. 
Luyện Tiếng Việt: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài của bài văn miờu tả đồ vật 
- Viết được một bài văn ngắn miêu tả một đồ vật thân thiết nhất của em.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 11 trang 56.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Gợi ý: 
Mở bài gián tiếp: Đồ vật em định tả là gì? Em có nó vào hoàn cảnh nào?\
Thân bài: - Tả bao quát( hình dạng, kích thước, màu sắc)
 - Tả chi tiết (tả các bộ phận của đồ vật)
 - Tả công dụng của đồ vật.
Kết bài mở rộng: Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật.
 HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV và HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu.
 Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Nắm được phộp lịch sự khi hỏi chuyện người khỏc: biết thưa gửi, xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi; trỏnh những CH tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được quan hệ giữa cỏc nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật qua lời đối đỏp (BT1,BT2 mục III )
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gọi HS làm BT 3c.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
HĐ1. Tìm hiểu VD:
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
- Tìm câu hỏi trong khổ thơ?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép:
- GV kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét cách đặt câu hỏi:
+ Với thầy (cô) giáo.
+ Với bạn em
- Nhận xét, bổ sung.
Bài3:
- HS nêu yêu cầu của bài.
-Y/c HS trả lời câu hỏi.
- VD: Sao bạn cứ đeo mãi cặp cũ thế này?
- Gọi HS nêu ghi nhớ SGK.
HĐ2. Luyện tập:
Bài1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, KL.
- Qua cách hỏi - đáp ta biết được điều gì về nhân vật?
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Y/c HS đọc câu hỏi bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
- Gọi HS đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già.
- Y/c HS so sánh các câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp không?
- GV nhận xét và kết luận
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Mẹ ơi.
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp đọc.
- HS nêu nhận xét trong mỗi trường hợp. lớp nhận xét, bổ xung
- 1 HS nêu yêu cầu
- Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời 
- Lắng nghe
- Tính cách, mqh của nhân vật.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
+ Chuyện gì....cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Hay cụ đánh mất cái gì?
+ Thưa cụ, chúng cháu....không ạ?
- Câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ Nếu hỏi cụ bằng 1 trong 3 câu các bạn tự hỏi nhau thì hơi tò mò.
- Lắng nghe
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
Tập làm văn Quan sát đồ vật
 I. Mục tiêu:
- Biết quan sỏt đồ vật theo trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau, phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc (ND Ghi nhớ)
- Dựa vào kết quả qsát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. Đồ dùng: Tranh minh một số đồ chơi SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
- Gọi 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm được.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS đọc gợi ý a, b, c SGK
- Y/c HS quan sát đồ chơi mà mình đã chọn viết kết quả theo cách gạch đầu dòng.
- Gọi HS nêu kết quả quan sát.
- Y/c HS nhận xét, bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện những nét độc đáo của trò chơi. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Lưu ý: Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra những đặc điểm độc đáo đó, tập trung mtả những điểm độc đáo đó, không tả lan mam, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ2 Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS dựa vào kết quả quan sát đồ chơi, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nêu kết quả quan sát.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Phải qsát theo một trình tự hợp lý, từ bao quát - các bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Lắng nghe. 
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vở
- 3 - 4 HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố nội dung bài học.
Luyện Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố , mở rộng vốn từ về đồ chơi, trò chơi. 
- Củng cố cách đặt câu hỏi.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 4, 5 trang 58.
Bài 10, 11 trang 59
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Bài thêm (G, K):
Em đặt câu hỏi như thế nào trong mỗi tình huống sau đây để thể hiện sự quan tâm và thái độ lịch sự của mình:
a, Chiều muộn, ở ngoài cổng trường, em thấy một em nhỏ đứng khóc một mình.
b, Trong giờ học, em thấy bạn bên cạnh ngồi gục đầu lên bàn.
c, Em thấy mẹ đi làm về, vẻ mặt rất mệt mỏi. 
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
Bài thêm (G, K):
a, Em làm sao thế? Chị có thể giúp gì cho em được không?
b, Bạn mệt à? Có cần mình giúp gì không?
c, Mẹ mệt lắm phải không? Để con lấy nước cho nhé? 
- GV và HS nhận xét.
- HS chữa bài (nếu sai)
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 15
I. Nhận xét chung:
1. Nề nếp: Hầu hết các em đi học đúng giờ, tuy nhiên buổi chiều vẫn có em đi chậm: 

File đính kèm:

  • docga 4 Tuan 15.doc