Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 13

Hoạt động 1 : Quan sát thí nghiệm.

*Mục tiêu:Nêu được vai trò của nước trong đời sống,sản xuất và sinh hoạt.

*Cách tiến hành: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận.

-GV chia 6 nhóm.

-GV yêu cầu các em đọc các mục quan sát và thí nghiệm trang 52 SGK để biết cách làm.

-GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý:

Lưu ý: Nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh.

*Hoạt động 2: Thảo luận.

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : ../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy :.../.../2011 TOÁN 
TUẦN 13 Tiết 65 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ,diện tích (cm2 ,dm2,m2)
-Thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số.Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính,tính nhanh.
*HS khá,giỏi thực hiện BT2 dòng 2,3 BT4,5 SGK
-Trình bày đúng chính xác,cẩn thận khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
Bảng phụ:Viết sẵn BT1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ:4’ Luyện tập
-Gọi HS nêu công thức tính diện tích HCN
-Nêu cách tính giá trị biểu thức
-Nhận xét ,ghi điểm
3.Bài mới :25’
a- Giới thiệu bài:1’ Luyện tập chung
b- Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 6’
 8’
10’
Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo khối lượng
*Mục tiêu : Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ,diện tích (cm2 ,dm2,m2)
* Cách tiến hành:
Bài tập 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV treo bảng phụ
-GV chữa bài
Hoạt động 2:Thực hành phép nhân
*Mục tiêu :Thực hiên phép nhân số có 2,3 chữ 
*HS khá,giỏi thực hiện BT2 dòng 2,3 /SGK
* Cacùh tiến hành :
Bài tập 2 (dòng 2,3 dành cho khá,giỏi)
-GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-GV chữa bài
-Yêu cầu dòng 2,3 cho khá,giỏi thực hiện
 Bài tập 3
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
-GV cho HS trình bày kết quả
Hoạt động 3 :Giải BT 4,5(Toán có văn)
* Mục tiêu: Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính,tính nhanh.
*HS khá,giỏi thực hiện BT4,5 SGK
* Cách tiến hành :
Bài tập 4 ( dành cho khá,giỏi)
-Yêu cầu đọc đề
-Cho HS làm vào vở
-Yêu cầu HS trình bày bảng 
-Nhận xét,chữa bài cho HS
Bài tập 5( dành cho khá,giỏi)
-Yêu cầu đọc đề
-Cho HS làm vào vở
-Yêu cầu HS trình bày bảng
-Nhận xét,chữa bài cho HS
Hoạt động cá nhân
-HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp làm vào vở
-3 HS thực hiện trên bảng phụ
-HS nhận xét
Hoạt động cá nhân,nhóm đôi
-2 HS làm bài trên bảng,cả lớp làm vào vở,lớp nhận xét
-4HS (K-G) trình bày kết quả
-Lớp nhận xét ghi kết quả vào vở
-2 tự đọc yêu cầu ,HS cùng bàn thảo luận nêu kết quả
Hoạt động cá nhân
-1 HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm vào vở,1 HS (K-G)lên bảng giải
-Nhận xét lớp
-1 HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm vào vở,1 HS (K-G)lên bảng giải
-Nhận xét lớp
4.Củng cố:4’
-Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức
-Nêu cách thực hiện tính nhân số có hai,ba chữ số
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà xem bài,thực hiện các phép tính đã học
-Chuẩn bị bài :Chia một tổng cho một số/SGK .Tr76
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày day :.../.../2011 Phân môn: Luyện từ và câu 
TUẦN 13 Tiết 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ -NGHỊ LỰC (TT)
I. MỤC TIÊU :
-Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí,nghị lực của con người.
-Bước đầu biết tìm từ(BT1),đặt câu(BT2),viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng về chủ điểm đang học.
-Giáo dục ý thức biết quyết tâm, có ý chí nghị lực trong cuộc sống hàng ngày.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV :+ Bảng phụ có kẻ sẵn các cột a, b, c theo bài tập 1.
 + 4, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột: danh từ, động từ, tính từ cho các nhóm làm việc theo bài tập 2.
 -H S: SGK.,bảng nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1. Khởi động:1’ Hát vui
2. Bài cũ:4’ Tính từ (tt).
-Nêu ghi nhớ của bài?
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: 25’
a.. Giới thiệu bài :1’ MRVT :Ý CHÍ ,NGHỊ LỰC (TT)
b.. Các hoạt động: 24’	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
18’
Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
*Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí,nghị lực của con người
*Cách tiến hành Tổng hợp.
 -Cho HS nêu ý chí-nghị lực
-Nêu 1 số nhân vật cho ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công?
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Mục tiêu:Bước đầu biết tìm từ(BT1),đặt câu (BT2),viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng về chủ điểm đang học.
*Cách tiến hành Tổng hợp.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV kẻ sẳn bảng phụ ứng với các mụca,b, c.
-GV nhân xét, chốt ý.
-GV mời 3 Hs đọc từ.
Bài 2:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV nêu ý kiến cuối cùng, chốt lại.
Bài 3:
-Yêu câu Hs đọc đề.
-GV nhận xét.
Hoạt động cá nhân. 
-3 Hs nêu và cho vd, lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài HS nêu các nhân vật có ý chí,nghị lực
 Hoạt động cá nhân, nhóm
-1Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-Hs làm bài cá nhân trên vở nháp.
-Hs nêu ý kiến, lần lượt nêu các từ ứng với mục a, b, c.
-Lớp nhận xét, bổ sung viết đúng từ ở các cột a, b, c.
-1 Hs đọc từ ở mỗi cột.
-1 Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
-Hs trao đổi nhóm, xếp các từ đã tìm được trong bài tập 1 theo 3 cột: danh từ, động từ, tính từ. Sau đó, các nhóm đồng thời dán kết quả bài làm lên bảng lớp theo hiệu lệnh của GV.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-Hs làm việc cá nhân, viết vào vở nháp 1 đoạn văn theo yêu cầu của bài tập. Sau đó đọc trước lớp. 
4-Củng cố:4’
-Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.
 -Thi đua: 3 dãy tìm các thành ngữ, tục ngữ về ý chí nghị lực mà em biết?
-Hs nêu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-GV nhận xét tiết học.
 -Xem lại các bài tập.
-Ghi vào sổ tay những từ tìm được ở BT1 và BT2.
-Chuẩn bị bài : Câu hỏi, dấu chấm hỏi.
*Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 KHOA HỌC
TUẦN 13 - TIẾT 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
MỤC TIÊU : 
-Nêu được vai trò của nước trong đời sống,sản xuất và sinh hoạt.
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
?GD-BVMT: Ô nhiễm không khí nguồn nước.
-Giáo dục Hs biết bảo vệ sức khoẻ, sử dụng nước hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -GV : Hình vẽ trong SGK trang 52, 53.
 - HS : + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng 
	+ Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước.
	+ Một kính lúp (nếu có).	
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ :4’ Nước cần cho sự sống
H:Con người sử dụng nuớc trong những việc gì? Cho ví dụ?
-Nhận xét, chấm điểm 
Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài :1’Các em đã thấy được nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống,tìm hiểu đặc điểm của nước qua bài “ Nước bị ô nhiểm”
b. Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
 10’
*Hoạt động 1 : Quan sát thí nghiệm.
*Mục tiêu:Nêu được vai trò của nước trong đời sống,sản xuất và sinh hoạt.
*Cách tiến hành: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận.
-GV chia 6 nhóm.
-GV yêu cầu các em đọc các mục quan sát và thí nghiệm trang 52 SGK để biết cách làm.
-GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý:
Lưu ý: Nước hồ ao có nhiều loại tảo  sinh sống nên thường có màu xanh.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
*Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
?GD-BVMT: Ô nhiễm không khí nguồn nước.
*Cách tiến hành: Thảo luận, giảng giải.
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu. Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm sai / đúng ra sao.
-GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng.
?GD-BVMT: Ô nhiễm không khí nguồn nước.
Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
-Hs làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. Kết quả thảo luận nhóm được thư kí ghi lại theo mẫu.
-Hs đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng. 
-Lắng nghe
4-Củng cố:4’
- Yêu cầu HS nêu nguyên nhân “Nước bị ô nhiễm”
-Nêu yêu cầu giử gìn nước sạch 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài.Học ghi nhớ SGK
-Chuẩn bị bài: “ Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”.
 *Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn:TẬP ĐỌC
TUẦN 13 TIẾT 26 : VĂN HAY CHỮ TỐT
 I.MỤC TIÊU : 
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người luyện viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.(trả lời câu hỏi SGK).
]GD-KNS:Xác định giá trị;Tự nhận thức bản thân;Đặt mục tiêu;Kiên định.
-Giáo dục HS tính kiên trì, luyện viết chữ đẹp. 
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Một số vở sạch chữ đẹp của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp, ...
-HS: SGK ,bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ:4’	Người tìm đường lên các vì sao.
-GV kiểm tra đọc 3 Hs
-Hs đọc và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới: 25’
a./Giới thiệu bài :1’	GV ghi tựa bài.” VĂN HAY CHỮ TỐT”
b. Các hoạt động: 24’	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
6’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
*Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
Cách tiến hànhThực hành, giảng giải.
-GV cho HS khá,giỏi đọc toàn bài.
-Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu  điểm kém.
Đoạn 2: Tiếp theo  sao cho đẹp.
Đoạn 3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp bài
-GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó sau bài.
-GV uốn nắn những H S đọc sai.
-Cho HS đọc theo nhóm đôi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu:Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người luyện viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.(trả lời câu hỏi SGK)
*Cách tiến hành Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
Đoạn 1:
H:Vì sao khi đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
	Đoạn 2:
H:Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
	Đoạn 3:
H:Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
® GV: chữ viết thời xưa 
H:Tìm bạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện.
® GV nhận xét –ghi nội dung bài,giáo dục 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
*Cách tiến hành Thực hành, giảng giải.
-GV lưu ý: Giọng đọc của người dẫn chuyện từ tốn, đoạn kết đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
+ Giọng bà cụ khẩn khoản khi nhờ Cao Bá Quát viết đơn.
+ Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi khi nhận lời giúp bà cụ.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét ,khen ngợi HS
 Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
-Hs nghe,đọc thầm SGK
-Hs nêu cách chia và đánh dấu vào SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và toàn bài (2 lượt -nhóm đôi).
-Hs đọc thầm chú giải và nêu nghĩa của từ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận, sổ thẳng.
 -HS luyện đọc theo nhóm đôi 
 Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Nhóm thảo luận ,trình bày câu hỏi SGK
-Hs đọc và trả lời câu hỏi.
-Hs đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm đôi.
-Hs tìm ghi nội dung bài
 Hoạt động cá nhân.
-Nhiều Hs luyện đọc.
-Đọc cá nhân.
-Đọc phân vai (người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát).
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét lớp
4-Củng cố :4’
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?
® GV giới thiệu 1 số vở sạch chữ đẹp cho HS xem.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học
-Luyện đọc thêm ,xem bài học
-Chuẩn bị bài: “Chú Đất Nung” 
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 Phân môn:Tập làm văn
TUẦN 13 TIẾT 25:	TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU :
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện(đúng ý,bố cục rõ,,dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả,)
*HS khá,giỏi biết nhận xét và sửa lổi để có các câu văn hay.
-Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 -Giáo dục Hs lòng say mê học hỏi và yêu thích Tiếng Việt.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Bảng phụ ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. 
 HS: bài KT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động :1’Hát vui
2. Bài cũ : 4’ Kiểm tra ( tuần 12 ).
-KT việc mang bút, SGK của Hs.
3.Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài : 1’ TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
b.Các hoạt động24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
 6’
10’
*Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của Hs. 
*Mục tiêu:Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện(đúng ý,bố cục rõ,,dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả,)
Cách tiến hànhĐàm thoại, giảng giải, thảo luận.
-Nhận xét chung.
*Ưu điểm:
+Hiểu và viết đúng yêu cầu đề.
+Dùng nhất quán đại từ nhân xưng trong bài.
+Diễn đạt câu, ý.
+Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần.
+Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhânvật.
+Chính tả, hình thức trình bày bài văn
® Tên Hs viết bài đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết luận hay.
Hoạt động 2: Hs sửa bài.
*Mục tiêu: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
Cách tiến hành: Thực hành.
-Kiểm tra giúp đỡ Hs sửa đúng lỗi.
*Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
*Mục tiêu: Học tập cái hay, cái tốt từ bài bạn.
Cách tiến hành Phân tích.
-Đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt của Hs.
-Viết lại đoạn văn hoàn chỉnh, có sáng tạo.
-Cho HS viết bài văn hay,ý đẹp
 Hoạt động cá nhân
-1 Hs đọc lại các đề bài đã ra.
-Nêu yêu cầu của từng đề.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
-Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời phê.
-Tự sửa lỗi.
-Hs trao đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi đúng không?
Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
- Trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn được thầy ( cô ) giới thiệu về:
+ Chủ đề.
+ Bố cục.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Ý.
+ Liên kết.
 4- Củng cố: 4’
 -4 HS đọc lại bài văn
-Hs chọn đoạn văn viết lại
IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập văn kể chuyện..
 *Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 Phân môn :Chính tả (Nghe-viết)
TUẦN 13 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I.MỤC TIÊU :
-Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn ;không mắc quá 5 lỗi CT.
-Làm đúng BT2 a/b hoặc 3a/b SGK
-Giáo dục Hs viết đúng, cẩn thận,yêu thích Tiếng Việt.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Thẻ từ, bảng phụ viết sẵn bài tập 2 b.
-HS: SGK, vở, bảng nhóm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động:1’Hát vui
2. Bài cũ: 4’ Người chiến sĩ giàu nghị lực.
-GV đọc: châu ngọc, trâu bò, chân thành, trân trọng, vườn tược, bươn chải.
-Nhận xét chữ viết HS
3.Bài mới:25’
a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay các em nghe đọc 1 đoạn của bài “ Người tìm đường lên các vì sao”, viết lại cho đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
b. Các hoạt động24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
 8’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe – viết 
*Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn;không mắc quá 5 lỗi CT.
*Cách tiến hành Thực hành.
-Đọc đoạn văn.
-Nêu cách viết hoa tên riêng người nước ngoài.
-GV đọc bài cho HS viết vào vở (câu-cụm từ-cụm từ)đọc 3 lần.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV chấm 1 số bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
*Mục tiêu: Làm đúng BT2 a/b hoặc 3a/b SGK
*Cách tiến hành Luyện tập.
Bài 2a: Tìm tính từ.
-GV phát thẻ từ cho các nhóm viết, dán lên bảng lớp.
-Chia 6 nhóm trình bày
-GV nhận xét, tổng kết xem nhóm nào viết được nhiều từ.
 Bài 2b: Điền vào chỗ trống.
-GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b.
-GV nhận xét – chốt. 
Bài 3a:
-Chia lớp thành 6 nhóm.
-GV nhận xét – chốt.
Nản chí, lí tưởng, lạc lối.
 Hoạt động cá nhân.
-Lớp đọc thầm.
-Hs nêu cách viết hoa tên nước ngoài
-Hs viết vào vở.
-Hs soát lỗi – đổi vở cho bạn sửa lỗi.
 Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs thảo luận nhóm – ghi vào phiếu.
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm nháp -2 dãy thi đua điền bảng.
-Nhó

File đính kèm:

  • docTUAN 13-KHOI 4(PHI LAN).doc
Giáo án liên quan