Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Nguyễn Trọng Hải

I/. MỤC TIÊU

 Sau giờ học, HS biết

 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về sự thay đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ của các vật nhờ được cung cấp năng lượng.

 - Nêu được ví dụ về sự hoạt động của con người, động vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra được nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

 - Có ý thức quan sát tìm kiếm và sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 1. Hình ảnh trang 82, 83 hoặc băng bình về các hoạt động lao động, vui chơi, học tập của con người

 2. Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Nguyễn Trọng Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm lên nhận bộ thể từ
2. Tổ chức
- GV kiểm tra công tác chuẩn bị của các nhóm HS rồi hô to: Bắt đầu
- Các đội bắt đầu thực hiện. HS có thể dựa vào SGH để làm theo. Yêu cầu sau khi thực hiện xong các thí nghiệm, nhóm sẽ thảo luận nội dung bài theo các câu hỏi nội dung bài 
+ Hiện tượng quan sát được là gì
+ Vậtbị biến đổi như thế nào ? 
+ Nhờ đâu vạt bị biến đổi 
3. Trình bày 
Sau 3 phút thí nghiệm GV yêu cầu HS cử đại diện nhóm trình bày 
Đại diện nhóm trình bày 
TN1 : Thay đổi vị trí của vật : ta phải dùng sức của mình 
TN2 : Tăng nhiệt độ của vật 
TN3 : Biến đổi vật 
Các nhóm quan sát bổ sung 
4. Kết luận ghi bảng 
Mọi hoạt động của đồ vật hay sự biến đổi của vật được diễn ra ta cần cung cấp năng lượng cho chíng 
III. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
- HS thảo luận 
- Rút ra ý kiến đúng 
Hoạt động / biến đổi 
Nguồn năng lượng 
- Người nông dân cày cấy 
Thức ăn 
- Các bạn HS đá bóng 
Thức ăn 
- Chim săn mồi 
- Thức ăn 
- Máy cày 
Xăng 
- Đèn thắp sáng 
- Điện 
- HS lần lượt xung phong lên chỉ hình
3. Kết luận 
Mọi hoạt động của con người , động vật hay máy móc .. cũng đều có sự biến đổi . Vì vậy bất kỳ hoạt động nào cũng cần được cung cấp năng lượng 
Muốn có năng lượng, con người và động vật phải ăn uống hít thở. Thức ăn là nguồn năng lượng chính cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của chúng ta. 
- HS ghi bài 
IV. Hoạt động 3 : Tổng kết bài học dặn dò 
Khi chúng ta muốn hoạt động thì cần có năng lượng . Vậy theo các em đi ngủ có cần tới năng lượng hay không 
Ngủ cũng cần có năng lượng, ít hơn so với khi còn thức và làm việc 
Dặn dò về nhà 
khoa học :
Năng lượng mặt trời
I.Mục tiêu : HS biết 
	- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời có trong tự nhiên 
	- Kể tên được một số loại phương tiện máy móc hoạt động được nhờ năng lượng mặt trời 
	- Có ý thức quan sát và biết tận dụng nguồn năng lượng mặt trời 
II. Đồ dùng dạy học 
	1. Bảng phụ , bút dạ 	
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Khi ăn chúng ta có cần tới năng lượng không ? 
Cần năng lượng để thực hiện các động tác ăn như : cầm bát , đưa thức ăn lên miệng , nhai 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu 
2. Hoạt động 1 : Thảo luận 
HS thảo luận 
- GV viết nội dung thảo luận trên bảng phụ : 
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái đất ở những dạng nào ? 
+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống 
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu . 
3. Tổ chức : GV quan sát thảo luận 
4. Trình bày : Sau 3 phút thảo luận các nhóm cử đại diện nhóm có ý kiến 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác quan sát và bổ sung - GV kết luận ghi bảng 
Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất dưới dạng ánh sáng và nhiệt độ . 
Mặt trời chính là nguồn gốc của các nguồn năng lượng khác . ănng lượng mặt trời góp phần tạo nên nắng , mưa , gió ,bão. 
- HS ghi bài 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
1. Nêu nhiệm vụ 
- HS lắng nghe 
2. Thảo luận 
HS thảo luận 
3.Trình bày : Gọi đại diện nhóm trình bày 
- HS xung phong lên chỉ hình và nêu tên cuả những hoạt động ,những loại máy móc được minh hoạ .. 
Nhóm khác bổ sung ý kiến .
4. Kết lụân và ghi bảng : 
 Năng lượng mặt o trời được con người sử dụng trong việc đun nấuo, chiếu sáng , làm khô , phát điện  
- HS ghi bài 
V. Hoạt động 3 : Trò chơi : Em yêu mặt trời " 
1. Hướng dẫn chơi 
- GV nêu cách chơi : Trò chơi dành cho 2 đội. Mỗi đội đã có sẵn 1 khung bảng . Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi , người thứ nhất sẽ lên vẽ một mặt trời rồi về chỗ đưa phấn cho người chơi thứ hai . Bắt đầu từ người này , mỗi người lên viết 1 vai trò hoặc 1 ứng dụng của mặt trời trongc uộc sống , nối từ đó với 1 tia sáng mặt trời . Chú ý không ghi trung . Sau 3 phút sẽ tính kết quả . Đội ghi được một nhiều ứng dụng là đội chiến thắng 
- HS lắng nghe - GV phổ biến cách chơi và chia đội . 
2. Tổ chức 
GV hô to bắt đầu để các đội chơi 
- Các đội tham gia chơi 
- Tính kết quả sau 3 phút chơi 
Đại diện 1 nhóm lên tính kết quả 
- GV và HS bổ sung 
VI. Hoạt động 4 : Tổng kết bài học 
- Năng lượng mặt trời thật hữu ích . Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách , năng lượng mặt trời lại gây hại cho con người . Hãy lấy ví dụ 
- HS trả lời 
- Dặn dò về nhà 
khoa học : Sử dụng năng lượng chất đốt
I.Mục tiêu : HS biết 
	- Trình bày được tác dụng của năng lượng chất đốt có trong tự nhiên 
	- Kể tên được một số loại phương tiện máy móc hoạt động được nhờ năng lượng mặt trời 
	- Có ý thức quan sát và biết tận dụng nguồn năng lượng chất đốt
II. Đồ dùng dạy học 
	1. Bảng phụ , bút dạ 	
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Khi ăn chúng ta có cần tới năng lượng không ? 
Cần năng lượng để thực hiện các động tác ăn như : cầm bát , đưa thức ăn lên miệng , nhai 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu 
2. Hoạt động 1 : Thảo luận 
HS thảo luận 
- GV viết nội dung thảo luận trên bảng phụ : 
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái đất ở những dạng nào ? 
+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống 
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu . 
3. Tổ chức : GV quan sát thảo luận 
4. Trình bày : Sau 3 phút thảo luận các nhóm cử đại diện nhóm có ý kiến 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác quan sát và bổ sung - GV kết luận ghi bảng 
Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất dưới dạng ánh sáng và nhiệt độ . 
Mặt trời chính là nguồn gốc của các nguồn năng lượng khác . ănng lượng mặt trời góp phần tạo nên nắng , mưa , gió ,bão. 
- HS ghi bài 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
1. Nêu nhiệm vụ 
- HS lắng nghe 
2. Thảo luận 
HS thảo luận 
3.Trình bày : Gọi đại diện nhóm trình bày 
- HS xung phong lên chỉ hình và nêu tên cuả những hoạt động ,những loại máy móc được minh hoạ .. 
Nhóm khác bổ sung ý kiến .
4. Kết lụân và ghi bảng : 
 Năng lượng mặt o trời được con người sử dụng trong việc đun nấu, chiếu sáng , làm khô , phát điện  
- HS ghi bài 
V. Hoạt động 3 : Trò chơi 
1. Hướng dẫn chơi 
- GV nêu cách chơi : Trò chơi dành cho 2 đội. Mỗi đội đã có sẵn 1 khung bảng . Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi , người thứ nhất sẽ lên vẽ một mặt trời rồi về chỗ đưa phấn cho người chơi thứ hai . Bắt đầu từ người này , mỗi người lên viết 1 vai trò hoặc 1 ứng dụng của mặt trời trongc uộc sống , nối từ đó với 1 tia sáng mặt trời . Chú ý không ghi trung . Sau 3 phút sẽ tính kết quả . Đội ghi được một nhiều ứng dụng là đội chiến thắng 
- HS lắng nghe - GV phổ biến cách chơi và chia đội . 
2. Tổ chức 
GV hô to bắt đầu để các đội chơi 
- Các đội tham gia chơi 
- Tính kết quả sau 3 phút chơi 
Đại diện 1 nhóm lên tính kết quả 
- GV và HS bổ sung 
VI. Hoạt động 4 : Tổng kết bài học 
- Năng lượng mặt trời thật hữu ích . Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách , năng lượng mặt trời lại gây hại cho con người . Hãy lấy ví dụ 
- HS trả lời 
- Dặn dò về nhà 
khoa học : Sử dụng năng lượng chất đốt ( tiếp )
I. Mục tiêu : 
	Sau giờ học học sinh biết 
	- Nắm chắc được tác dụng của một số loại chất đốt 
	- Nêu được một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt 
	- Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt 
II. Đồ dùng dạy học 
	- Giấy khổ to , bút dạ 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào ? 
- HS trả lời 
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu 
HS lắng nghe 
2. Hoạt động 1 : Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt 
- HS đọc kỹ thông tin trong GSK trang 88 ,89 sau đó thảo luận theo nhóm 
- Các tổ thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày theo các câu hỏi 
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than ? 
+ Vì cây xanh là lá phổi xanh có nhiệm vụ điều hoà khí hậu , Cây xanh là nguồn gốc của than đá, than củi 
+ Than đá, dầu mỏ , khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng . 
- Không phải là các nguồn năng lượng vô tận . Một số nguồn năng lượng khác có thay thế chúng , năng lượng mặt trời , nước chảy 
+ Bạn và gia đình bạn có thể là gì để tránh lãng phí chất đốt 
+ Chúng ta có thể giữ nhiệt nước uống , chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm , cải tạo giao thông tránh tắc đường 
+ Vì dao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu ? 
Xe cộ phải tạm dừng lại máy vẫn chạy để nổ tức là vẫn cần năng lượng từ xăng dầu để duy trì sự hoạt động của động cơ mà xe không di chuyển được là bao 
- GV kết luận 
- HS lắng nghe 
3. Hoạt động 2 : " Trò chơi "hái hoa dân chủ " 
- GV nêu nhiệm vụ 
- HS lắng nghe 
- HS chơi và rút ra kết luận 
+ Câu 1 : Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt 
Ví dụ về sự lãng phí chất đốt, đun nước sôi quá lâu , để trào  
Câu2 : Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm , chống lãng phí ? 
Cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm , chống lãng phí vì chất đốt không phải là nguồn năng lượng vô tận 
Câu3 : Nếu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm , chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn 
Chuẩn bị xong xuôi rồi bật bếp 
Câu4 : Gia đình bạn đang sử dụng những laọi chất đốt gì 
- HS trả lời 
Câu5 : Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì 
Hiện tượng cháy nổ gây ra 
Câu6 : Cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt 
Câu 7 : Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí là gì 
Sinh ra khí các bon níc cùng nhiều laọi khí và các chất độc khác  
Câu 8 : Các biện pháp nào có thể hạnc hấ được những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra ? 
Cần có các biện pháp khử độc đối với các loại khói thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường  
4. Kết luận : 
GV : Chất đốt cung cấp một nguồn năng lượng lớn duy trì các hoạt động hàng ngày của con người . Đó không phải là nguồn năng lượng vô tận . Vì vậy chúng ta cần biết tiết kiệm cũng như chú ý sử dụng để đảm bảo không lãng phí và an toàn như những biện pháp các em đã nêu . 
5. Hoạt động 3 : Tổng kết bài học và dặn dò 
- Chất đốt cung cấp năng lượng cho con người trong những hoạt động nào ? 
HS trả lời 
Chất đốt bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lượng cho con người để đun nóng , thăp sáng , chạy máy , sản xuất ra điện .. Cần tránh lãng phí và bảo đảm an toàn khi sử dụng chất đốt 
Khoa học: sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I/. mục tiêu
* Sau giờ học học sinh biết:
	- Trình bày được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
	- Kể được những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió cũng như năng lượng nước chảy của con người.
	- Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng chất đốt.
II/. đồ dùng dạy học.
	1. Hình ảnh trang 90 - 91
	2. Các tranh ảnh sưu tầm khác
	3. Mô hình tuốc bin hoặc bánh xe nước
	4. Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm
III/. hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (SGK)
HS trả lời
- Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì cần chú ý ? 
- Tác hại như cháy ,nổ , bỏng 
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? 
Tiết kiệm và an toàn chất đốt trong sinh hoạt .
II. Bài mới 
1. Giới thiệu 
HS lắng nghe 
2. Hoạt động 1 : Thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió . 
- HS thảo luận theo nhóm sau đó ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm theo câu hỏi 
- HS thảo luận 
+ Vì sao có gí ?Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên 
- Gió là một hiện tượng của tự nhiên khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai khối không khí . Gió thổi làm dòng nước chảy, làm mây bay  
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương
- Trong khi HS thảo luận GV quan sát và hỗ trợ khi cần 
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc như phơi hong đồ cho khô , đẩy thuyền buồm ra khơi , chạy động cơ trong cối xay gió , chạy tua bin phát điện ,thổi bay vỏ trấu khi sàng sảy 
- GV yêu cầu mỗi HD đại diện nhóm lên chỉ bảng và trỉnh bày một câu hỏi 
+ Hình 1 : Gió thổi buồm làm cho thuyện di chuyển trên sông nước 
+Hình 2 : Làm ua binquay chạy máy phát điện tạo ra dòng diện phục vụ đời sống . 
+ Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc .
Kết luận : Năng lượng gió trong tự nhiên thật dồi dào . Conngười ngay từ thủa xa xưa đã biết sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên này và cho đến bây giờ đã đạt được những thành tựu to lớn như chúng ta vừa thấy . 
3. Hoạtđộng 2 : Triển lãm về năng lượngnước chảy . 
- HS tập hợp các tranh ảnh theo nhóm đã có , sắp xếp lại theo các gợi ý trên bảng phụ và thảo luận bài thuyết minh về góc trưng bày 
HS thảo luận 
Câu hỏi gợi ý :
Câu 1 : Nêu mốtố VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tựnhiên
Câu 2 : Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương . 
HS lên trình bày và hỏi các hình minh hoạ nói lên điều gì 
+ Hình 4 : Đạp nước của nhà máy thuỷ điện Song Đà : Nước từ trên hồ được xả xuống từ một độ cao lớn sẽ làm quay tua bin dưới chân đập và sinh ra dòng điện 
+Hình 5: Tạo ra điện nhỏ ởvùngcao
+ Hình 6 : Bàcon vùng cao tận dụng năng lượng nước chảy trong việc làm quay gọn nước để đưa nước từvùng thấp lên vùng cao hay đê giã gạo..
- Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết . 
Nhà máy thuỷ điểnTị An ,Y – a – ly, Sông Đà , SơnLa ,
- GV kết luận
4. Hoạt động 3 : Thực hành làm quay tua bin
- GV cho HS thực hành sau đó kết luận
5. Hoạt động 4 : Tổng kết bài học và dặn dò 
- Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không 
- Không gây ô nhiễm môi trường. 
bài 45
sử dụng năng lượng điện
I/. mục tiêu
* Sau giờ học, HS biết
	- Kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
	- Kêt được tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên một số nguồn điện.
	- Có ý thức sử dụng loại năng lượng này một cách tiết kiệm.
II/. đồ dùng dạy học
	1. Hình ảnh trăng 92, 93, Trang 92 nên chia nhỏ mỗi thiết bị đồ dùng là một hình để gắn bảng.
	2. Các tranh ảnh sưu tầm khác
	3. Một số đồ dùng máy móc thiết bị điện
	4. Bảng phụ chia sẵn cột đủ cho các tổ.
	5. Một số bảng từ để trắng
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (SGK)
- HS trả lời
- Năng lượng gió và năng lượng nước chảy được sử dụng trong những lĩnh vực nào
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc như: Phơi hong đồ cho khô, đẩy thuyền buồm ra khơi chạy động cơ trong cối xay gió, chạy tua bun phát điện, thổi bay vỏ trấu khi sàng xẩy thóc.
- Con người sử dụng năng lược nước chảy trong việc chở hàng hoá xuôi dòng, làm quay tua bin máy phát điện, làm quay bánh xe nước đưa nước lên vùng cao.
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng hai dạng năng lượng này trong sinh hoạt
- Sử dụng hai nguồn năng lượng này không gây ô nhiễm môi trường.
II/. hoạt động 1: Khởi động
- GV đưa ra trò chơi "Khởi động" nhằm giới thiệu bài học một cách hấp dẫn
1. Hướng dẫn chơi
- Trò chơi này các em chơi như truyền điện. Mỗi em sẽ nói tên một dụng cụ, thiết bị dùng điện phục vụ cho 1 lĩnh vực của cuộc sống
- HS tìm mỗi mục từ 3 đến 5 dụng cụ, thiết bị là vừa: VD: Nông nghiệp là: Máy tuốt lúa, máy xay sát .
3. Kết luận
- GV nêu: Trò chơi đã cho chúng ta biết điện phục vụ mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Điện cũng là một dạng năng lượng đấy. Vậy năng lượng điện khác gì với những dạng năng lượng đã học
- GV ghi bài
- HS lắng nghe
- HS giở SGK trang 92, ghi tên bài
III/. hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng điện.
1. Nêu yêu cầu: ở hoạt động này các em sẽ học tập cá nhânh. Nội dung thảo luận chính là vấn đề được đặt ra ở phần đầu tiên trang 92
- HS lắng nghe yêu cầu
2. Tổ chức: Trong khi HS chuẩn bị thì GVgắn sẵn các hình ảnh chụp các đồ dùng, thiết bị gia đình sử dụng điện.
- 1 HS đọc to yêu cầu tìm hiểu
Câu 1: Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trong đó loại nào dùng năng lượng điện để thắp sáng, loại nào dùng để đốt nóng 
Câu 2: Điện mà các đồ dùng đó sử dụng lấy từ đâu. Trong khi HS tìm hiểu, GV quan sát
3. Trình bày
- GV yêu cầu trình bày bằng cách mỗi HS của Tổ sẽ lên lấy hình ảnh trên bảng và gắn lên cột tương ứng. Tổ nào gắn được nhiều hình trong một thời gian nhất định thì thắng
- HS xung phong lên gắn hình trên bảng theo cột. Nếu còn thời gian thì có thể viết tên thiết bị khác vào bảng từ nhỏ. Thời gian dành cho hoạt động trình bày là 2 phút.
- Sau khi gắn HS gắn hình xong. GV hỏi thêm một số câu
+ Vì sao em chọn cái đèn phin là thiết bị dùng năng lượng điện để chiếu sáng.
+ Vì sao em chọn máy sấy tóc là thiết bị dùng năng lượng điện để đốt nóng
- HS trả lời câu hỏi thêm
+ Vì đèn phin sử dụng năng lượng điện làm cho bóng đén sáng lên
+ Vì máy sấy tóc sử dụng năng lượng điện tạo ra một luồng hơi nóng làm tóc nhanh khô, nhanh vào nếp
4. Kết luận
- GV nói và ghi bảng: 
- GV hỏi: Em hiểu nguồn điện là gì
- HS nói: Nguồn điện là nơi sản xuất ra điện
* Chuyển ý: Vậy năng lượng điện đã được sử dụng cụ thể thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động thứ 2 nhé
IV/. hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
1. Nêu yêu cầu
- ở hoạt động này, các em sẽ học tập theo nhóm. Các em hãy quan sát các tranh ảnh mô hình hay thiết bị dùng điện đã có và thảo luận để chỉ ra tên gọi, nguồn điện chúng sử dụng và tác dụng của dòng điện đối với loại máy móc thiết bị đó.
- Các nhóm ngồi vào vị trí
2. Tổ chức
- Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi cần
- Các nhóm thảo luận, hội ý nội dung câu trả lời và tìm cách trình bày hay nhất
3. Trình bày
- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày
- Sau đó GV treo hình ảnh minh hoạ của bài học và hỏi thêm cá nhân HS. Các hình minh hoạ trang 93 nói lên điều gì.
- HS đại diện các nhóm sẽ lên bốc thăm thứ tự trình bày
- Theo thứ tự đã có, các đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến
4. Kết luận
- GV nói: Điện giữ một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Điện được sử dụng trong tất thảy các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Trong nhà máy điện, điện được sản xuất ra rồi tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện trong từng gia đình
- HS nghe
V/. hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh - ai đúng"
1. Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi
Chia nhóm thành 2 đội cònlại làmkhán giả 
2 Tổ chức : GV phát bảng nhóm và hô to
HS chợi 
3. Tổng két trao giải - Kết luận 
- Qua trò chơi emcó nhận xét gì về vai trò của các thiết bị điện mang lại cho cuộc sống
VI. Tổng kết bài học và dặn dò 
- Chúng ta nên sử dụng thật nhiều thiết bị điện không ? Và khi dùng cần chú ý điều gì ? 
- Dặn dò 
Môn khoa học: Lắp mạch điện đơn giản 
I.Mục tiêu: 
* Sau giờ học, HS biết: 
	- Lắp một mạch điện đơn giải cho việc thắp sáng, sử dụng pin, đèn và dây dẫn . 
	- Làm thí nghiệm đơn giải trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa ,đèn pin,một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su 	
	- Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây .
 	- Ghi lại kết quả làm thí nghiệm vào bảng sau
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
III/. hoạt động dạy học
hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ (SGK)
- HS trả lời
II. Giới thiệu bài mới (SGK)
- KS lắng nghe
1. GV nêu yêu cầu 
- HS lắng nghe yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thực hiện (Nội dung như phiếu thực hành)
- HS thực hiện như yêu cầu trang 96:
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn
3. Trình bày
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: Mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. GV chốt lại kết quả.
- Sau 5 đến 7 phút. HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo kết quả của từng tình huống và cách xử lý
Vật liệu
Kết quả: Đèn
Kết luận
Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Không có dòng điện chạy qua
Đồng
x
Có dòng điện chạy qua
4. Kết luận
- Mạch điện có chỗ hở không có dòng điện đi qua được 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_hoc_ky_ii_nguyen_trong_hai.doc