Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và giải toán có liên quan đến đo đại lượng.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thø hai ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2018
ÔN TOÁN 
ÔN TUẦN 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số và các phép tính liên quan đến phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. 	Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
 	a) 	 viết là 
 	b) 	 viết là: 
Bài 2. Tính : 
	a) 
	b) 
Bài 3. Viết thành số thập phân
a) 33	= 33,1 	 	= 0,27 
b) 92	= 92,05 	 	= 0,031 	 
c) 3	= 3,127	 	2	= 2,08
Bài 4. Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích sân trường bằng bao nhiêu mét vuông?
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 +5 = 8 (phần)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là:
120: 8 × 3 = 45(m)
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:
120 - 45 = 75(m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là:
75 × 45 = 3375(m2)
Đáp số:3375 m2
 c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-------------------------------------------
Thø ba ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2018
ÔN TOÁN 
ÔN TUẦN 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và giải toán có liên quan đến đo đại lượng.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. 	Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 	16ha = 1600dam2 	35000dm2 = 350m2 	8m2 = 800dam2
 b) 	2000dam2 = 20ha	324hm2 = 32400dam2
 c) 	260m2 = 2dam2 60m2	2058dm2 = 20m2 58dm2 	 6cm2 = 600mm2
 d)	30km2 = 3000hm2	8m2 = 80000cm2	200mm2 = 2cm2
 đ)	 4000dm2 = 40m2 	260cm2 = 2dm2 60cm2	34 000hm2 = 340km2 	 
e) 5m2 38dm2 = m223m2 9dm2 = m2	
Bài 2. Điền dấu > ; < ; =
	71dam2 25m2 > 7125m2
	801cm2 < 8dm2 10cm2
	12km2 60hm2 > 1206hm2
Bài 3. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
	A.1250 B.125 	C. 1025 D. 10025
Đáp án:D
Bài 4. Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
Bài giải
Diện tích 1 mảnh gỗ là:
200 × 20 = 4000 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
4000 × 200 = 800000 (cm2)
Đổi 800000cm2 = 80m2
Đáp số: 80m2
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2018
ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em ở vào buổi sáng sớm.
Gợi ý:
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
Bài 2. Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu ở dưới :
 Sông Hồng là một trong những con sông rộng và dài nhất nước ta. 
 Lòng sông mở mênh mông, quãng chảy qua Hà Nội càng mênh mông hơn. Mỗi cánh buồm nổi trên dòng sông, nom cứ như là một con bướm nhỏ. Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên. Khi thì sóng dội, khi thì nước xoáy, khi thì lừng lững trôi xuôi như người đi thẳng không nhìn ai. Những ngày mưa bão, lòng sông xao động, gầm thét và đen kịt lại. Lúc nắng ửng mây hồng, nước sông nhấp nháy như sao bay. Vào buổi tối không trăng, sao đậu kín trời, sao rơi đầy mặt sông như vãi tấm. Khi mọi nhà lên đèn, cả khúc sông cùng thấp tha thấp thoáng những đốm lửa và nhộn nhịp tiếng gọi, tiếng thưa. Cả tiếng cười nữa cũng râm ran trên mặt nước. Dòng sông mênh mông từng đợt sóng dồn dập, ì ập vỗ vào mạn thuyền nghe mới vui làm sao. 
a) Ghi lại dàn ý của bài văn trên :
* Mở bài :
* Thân bài :
* Kết bài :
b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những giác quan nào ?
c) Ghi lại câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá; so sánh.
Đáp án
- Mở bài : Sông Hồng .... dài nhất nước ta
– Thân bài : Lòng sông ... râm ran trên mặt nước
- Kết bài : còn lại.
b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những giác quan : thính giác, thị giác.
c) Câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá: Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên ; Những ngày mưa bão, lòng sông xao động, gầm thét và đen kịt lại.
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh hoặc tả cây cối có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu mở đầu là: “Khi trời chuyển mình sang đông...”
Tham khảo
Khi trời chuyển mình sang đông, cây bàng bắt đầu trút lá. Những chiếc lá bàng lay động như những ngọn lửa đỏ bập bùng cháy. Rồi chỉ một cơn gió nhẹ, những ngọn lửa đỏ ấy chao liệng rồi đua nhau rớt xuống. Chỉ qua một đêm thôi, mặt đất đã được trang điểm một tấm thảm đỏ được dệt bằng những chiếc lá bàng. Kì diệu thay những chiếc lá! Đã rụng rồi mà vẫn toát lên vẻ đẹp đến mê say. (so sánh, đảo ngữ).
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-----------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
tæng kÕt tuÇn 7
I.Môc tiªu: Gióp H
 - H n¾m ®­îc ­u vµ khuyÕt ®iÓm trong tuÇn vµ ph­¬ng h­íng tuÇn sau
 - H hån nhiªn vui t­¬i trong häc tËp
II.§å dïng:
- G: Ph­¬ng h­íng tuÇn sau
- H: KÕt qu¶ thi ®ua( HĐTQ) + C¸c bµi h¸t, ®iÖu móa, c©u chuyÖn
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 - Chủ tịch HĐTQ b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn
 - Các trưởng ban nhận xét về hoạt động của ban mình
 - Các thành viên cho ý kiến về nhận xét của chủ tịch HĐTQ và các trưởng ban
 - G nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng
 ¦u ®iÓm : 	
 KhuyÕt ®iÓm : 	
 - G tuyªn d­¬ng c¸ nh©n, tËp thÓ tèt
 - G nªu ph­¬ng h­íng tuÇn sau
H c¸c tæ thi móa h¸t, kÓ chuyÖn
IV.DÆn dß: - DÆn H chuÈn bÞ bµi tuÇn sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2.doc