Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 40: Năng lượng - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Văn Hiến

 Hoạt động 1: Thí nghiệm.

* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ. nhờ được cung cấp năng lượng.

- Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 82.

- Giaó viên kiểm tra đồ dùng học tập đã chuẩn bị của học sinh,

- Phát phiếu học tập, hướng dẫn

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi nhắc nhỡ, hỗ trợ.

 * Cách tiến hành.

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.

+ Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện nhóm trình bày từng thí nghiệm

Lần lượt thí nghiệm 1.

- Giaó viên chốt lại, rút ra kết luận.

- Làm tương tự cho thí nghiệm 2 và 3

- Giáo viên nhận xét chung và hỏi: Qua 3 thí nghiệm trên, các em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?

- ( Chiếu nội dung như mục: Bạn cần biết SGK trang 82.) Yêu cầu 2 học sinh đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ các sự vật xung quanh biến đổi cần năng lượng

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ tập thể thao, học sinh thực hiện theo yêu cầu.

 ( Chuyển ý qua hoạt động 2 )

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 40: Năng lượng - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Văn Hiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/1/2015	 
Ngày dạy: 12/1/2015	 
	KHOA HỌC 5 – TUẦN 20
BÀI 40: NĂNG LƯỢNG
I– Mục tiêu :	
Giúp học sinh : 
	- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí,hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp bằng năng lượng
	- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II- Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ, máy chiếu
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở, cặp sách, nến, bật lửa, ôtô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin.
- Hình trang 83 sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
2’
32-33’
4-5’
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Xi măng trộn cát với nước tạo thành vữa xi măng, hiện tượng đó gọi là gì ?
- Bột mì đun với nước sôi tạo thành hồ dán, hiện tượng đó gọi là gì?
- Sự biến đổi hóa học là gì? 
 - Nhận xét tuyên dương .
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : Năng lượng
 b.Hướng dẫn: 
 Hoạt động 1: Thí nghiệm.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung cấp năng lượng.
- Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 82.
- Giaó viên kiểm tra đồ dùng học tập đã chuẩn bị của học sinh, 
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi nhắc nhỡ, hỗ trợ.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày từng thí nghiệm
Lần lượt thí nghiệm 1.
- Giaó viên chốt lại, rút ra kết luận.
- Làm tương tự cho thí nghiệm 2 và 3
- Giáo viên nhận xét chung và hỏi: Qua 3 thí nghiệm trên, các em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- ( Chiếu nội dung như mục: Bạn cần biết SGK trang 82.) Yêu cầu 2 học sinh đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ các sự vật xung quanh biến đổi cần năng lượng
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ tập thể thao, học sinh thực hiện theo yêu cầu.
 ( Chuyển ý qua hoạt động 2 )
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận:
“ Nêu các hoạt động của con người, động vật, máy móc và nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động đó”
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày tranh số 3
 Tương tự cho tranh 4 và tranh 5
- Giáo viên chốt, rút ra kết luận.
+ Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người là gì? 
- ( Chiếu nội dung như mục Bạn cần biết trong sách giáo khoa trang 83.)Yêu cầu 2 học sinh đọc 
- Giáo viên giới thiệu đoạn phim, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động đó.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: “ Tìm nguồn năng lượng”
+ Giới thiệu trò chơi, cách chơi
+ Tiến hành chơi
+ Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài mới: Năng lượng Mặt trời .
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
-Lắng nghe
- 1 Học sinh đọc
- HS Giới thiệu đồ dùng đã chuẩn bị
- Đại diện nhóm nhận phiếu.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Các vật muốn biến đổi thì cần có năng lượng.
- 2 Học sinh đọc
- Vài học sinh nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và thảo luận trả câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời
- 2 Học sinh đọc 
- Học sinh nêu nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động qua từng đoạn phim.
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
- HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docBai_40_Nang_luong.doc