Giáo án Khoa học 5 - Tuần 21

2. Dạy-học bài mới:

a) Giới thiệu bài: Bài thơ Bè xuôi sông La sẽ cho các em biết vẻ đẹp của dòng sông La (một con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh) và cảm nghĩ của tác giả về đất nước, nhân dân.

b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:

*) Luyện đọc:

- Bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh chống đế quốc Mĩ

- Y/c hs quan sát tranh minh họa

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ của bài

+ Lượt 1: HD hs luyện phát âm từ khó : Muồng đen, Lát chun, nở xòa, say.

 + Lượt 2: Giải nghĩa từ: sông La; dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa

- Bài thơ đọc với giọng thế nào?

- Y/c hs luyện đọc theo cặp

- Gọi hs đọc cả bài.

- Đọc diễn cảm

*) Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi:

+ Sông La đẹp như thế nào?

(HS TB-Y)

+ Chiếc bè gỗ được ví với các gì? Cách nói ấy có gì hay?

- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao đi trên bờ, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

 

doc17 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
+ Các mẩu giấy vụn rung động. Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn nên âm thanh to hơn.
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì mặt trống ít rung nên kêu nhỏ.
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- HS thực hành theo nhĩm và rút ra kết luận.
+ Khi nĩi tay em thấy rung.
- Nghe.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu.
HS đọc lại kết luận.
- Các nhĩm chơi.
HS nêu lại bài học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016
. Sáng Lớp 4A5,4,3,1	KHOA HỌC
ÂM THANH
Đã soạn chiều thứ 2
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
TỐN
Bài 66. RÚT GỌN PHÂN SỐ (T2)
I. Mục tiêu: 
 - Em biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản.
- Cĩ kü n¨ng gi¶i lo¹i to¸n nªu trªn, lµm tÝnh chÝnh x¸c, thµnh th¹o.
- Cã tÝnh cÈn thËn, lµm tÝnh chÝnh x¸c. Cã ý thøc häc tËp.
 II. Đồ dùng: Bảng nhĩm
III. Các hoạt động:
 *Khởi động:
- Cả lớp chơi trị chơi 
-Đọc thầm mục tiêu ,chia sẻ trong nhĩm, trưởng ban HT cho các nhĩm chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
+ 2 (SGK, Tr. 35): Trả lời câu hỏi
- Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân chuyển thành nhĩm đơi.
+Việc 1:Đọc yêu cầu.
+Việc 2: Làm và trình bày lại cách làm cho nhau nghe.
- GV nhận xét, dặn dị học sinh.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
TẬP ĐỌC
 BÈ XUÔI SÔNG LA 
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
 ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
a) Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? 
b) Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
- Nhận xét, cho điểm 
2. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bài thơ Bè xuôi sông La sẽ cho các em biết vẻ đẹp của dòng sông La (một con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh) và cảm nghĩ của tác giả về đất nước, nhân dân.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc:
- Bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh chống đế quốc Mĩ 
- Y/c hs quan sát tranh minh họa 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs luyện phát âm từ khó : Muồng đen, Lát chun, nở xòa, say. 
 + Lượt 2: Giải nghĩa từ: sông La; dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa
- Bài thơ đọc với giọng thế nào? 
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm
*) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi:
+ Sông La đẹp như thế nào? 
(HS TB-Y)
+ Chiếc bè gỗ được ví với các gì? Cách nói ấy có gì hay? 
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao đi trên bờ, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
(HS K-G)
+ Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì? 
*) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi hs nối tiếp đọc lại 3 khổ thơ
- Y/c hs theo dõi, lắng nghe tìm những từ cần nhấn giọng trong bài. 
- HD hs luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 
 Sông La ơi sông La 
 Trong veo / như ánh mắt
 Bờ tre xanh mi mắt 
 Mươn mướt đôi hàng mi. 
 Bè đi chiều thầm thì
 - Gv đọc mẫu 
- Y/c hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Y/c hs đọc nhẩm khổ thơ
- Tổ chức cho hs thi HTL khổ thơ
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt, đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c hs nêu nội dung bài thơ 
- Chốt lại nội dung (mục I)
- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ 
- Bài sau: Sầu riêng 
- 2 hs lên bảng đọc và TLCH
1) Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nhà nước. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
2) Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- HS quan sát tranh 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 
- Luyện cá nhân
- Giải nghĩa từ 
- Nhẹ nhàng, trìu mến 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài, lớp theo dõi trong SGK
- Lắng nghe 
- Đọc thầm 
+ Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê.
- Đọc thầm 
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
+ Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- 3 hs đọc to trước lớp 
- HS trả lời theo sự hiểu 
 Gỗ lượn đàn thong thả 
 Như bầy trâu lim dim 
 Đằm mình / trong êm ả 
 Sóng long lanh vẩy cá
 Chim hót trên bờ đê. 
- Lắng nghe 
- HS luyện theo cặp 
- Vài hs thi đọc diễn cảm 
- Nhẩm khổ thơ 
- Vài hs thi HTL khổ thơ 
- Trả lời theo sự hiểu 
- Vài hs đọc lại nội dung 
- Lắng nghe, thực hiện 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,.); tự sửa được các lỗi đã mất trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét chung về kết quả làm bài 
- Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 20
- Nhận xét: 
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần 
+ Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, , chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều...
+ Thông báo điểm số: - Trả bài cho từng hs
2. HD hs chữa bài
a) HD hs sửa lỗi
- Các em hãy đọc nhận xét của thầy, đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV 
- Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra 
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc 
b) HD hs chữa lỗi chung 
- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của hs
+ Chính tả: quay sách sinh sắn 
 dữ kĩ rang rưỡi 
3. HD hs học tập những đoạn văn 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) 
- Về nhà quan sát 1 cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách. 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Nhận bài làm 
- Sửa lỗi 
- Đổi vở để kiểm tra 
- 1 vài hs lên bảng sửa, cả lớp sửa vào vở nháp 
 quay xách xinh xắn 
 giữ kĩ gang rưỡi 
- Bước vào năm học mới, để khuyến khích em học tập, mẹ mua cho em một chiếc cặp mới ở cửa hàng bách hóa gần nhà em. 
- Lắng nghe 
- Trao đổi nhóm đôi 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
Sáng T1,2 lớp 3A3,5 ĐẠO ĐỨC
..................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
T3,4 Lớp 4A4,3	KHOA HỌC 
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I) Mục tiêu:
-Kiến thức : HS biết được âm thanh có thể truyền qua không khí, chất lỏng, chất rắn, âm thanh yếu đi khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
- Kỹ năng: nêu được sự lan truyền của âm thanh qua các môi trường khác nhau.
II. Phương án tìm tòi : Phương pháp thí nghiệm
III. Đồ dùng dạy học :
GV cùng HS chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm đủ cho các nhóm : giấy xé vụn; 2 miếng ni lông, trống, ống bơ, điện thoại di động (hoặc đồng hồ), bao ni lông (để bọc điện thoại), dây chun, 1 sợi dây, chậu nước.
IV. Các hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)-Âm thanh
+Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
-Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.
-GV nhận xét.
 2.Bài mới a) Giới thiệu bài
-GV hỏi:
 +Tạisao ta có thể nghe thấy được âm thanh? 
-Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề (5’)
-Qua các thí nghiệm mà bạn vừa mô tả, các em đã biết âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và lan truyền đến tai ta. Vậy theo em, âm thanh có thể lan truyền qua các môi trường nào?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS (10’)
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự lan truyền của âm thanh sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi ( dự đoan/giả thuyết) và phương án tìm tòi : (10’)
- Từ những suy đoán của HS do các nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau va khác nhau của các ý kiến trên, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh.
- GV tổng hợp các câu hỏi của nhóm (chỉnh sửa nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.)
+ Âm thanh có truyền được qua không khí không?
+ Âm thanh có truyền được qua chất lỏng không?
+ Âm thanh có truyền được qua chất rắn không?
+ Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?
- GV cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
d) Thực hiện phương án tìm tòi (20’)
( Trước khi làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học với các mục : Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận rút ra.)
- GV để các nhóm tiến hành các thí nghiệm do nhóm đề xuất. 
- GV gợi ý các nhóm chọn phương pháp thí nghiệm:
+ Với nội dung âm thanh có tryền được qua không khí không? GV sử dụng thí nghiệm 1 : Đặt phía dưới trống 1 cái ống bơ ( mặt trống song song với tấm ni lông, khoảng cách 5-10 cm) miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít vụn giấy. Gõ trống và quan sát các vụn giấy. GV giúp HS sau thí nghiệm hiểu được : mặt trống rùng làm không khí gần đó rung động, sự rung động lan truyền đến tấm ni lông, tấm ni lông rung động làm các vụn giấy rung động. Điều này chứng tỏ: âm thanh truyền được qua không khí. Nhờ vậy, tai ta nghe được âm thanh.
+ Với nội dung tìm hiểu âm thanh có truyền được qua chất lỏng, chất rắn không? GV sử dụng thí nghiệm: Đặt 1 chiếc đồng hồ chuông đang kêu(hoặc 1 chiếc điện thoại di động đang đổ chuông) vào 1 túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi để vào chậu nước. Aùp 1 tai vào thành chậu, tai kia bịt lại. HS sẽ nghe được âm thanh của tiếng chuông truyền qua thành chậu, qua nước ( Hoặc áp 1 tai xuống bàn, bịt tai kia lại, sau đó gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn sẽ nghe được âm thanh.
+ Với nội dung âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn, GV sử dụng thí nghiệm gõ trống như ở thí nghiệm âm thanh có truyền được qua không khí không. Lưu ý HS là khi gõ trống gần có bọc ni lông thì rung động của các vụn giấy mạnh hơn, và rung động sẽ yếu dần đi khi đưa ống ra xa trống.
HS tiến hành theo nhóm 6 để tìm câu trả lời các câu hỏi và điền thông tin vào vở Ghi chép Khoa học
e) Kết luận khoa học (10’)
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức
GV kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
-Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng
3.Dặn dò (1’)-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.-Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
HS nhận xét
-HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân:
 +Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật.
 +Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta.
-HS nghe.
- HS trả lời vào vở ghi chép
- HS thảo luận nhóm 4
HS thảo luận 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn
-Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Chiều T1,2,3 Lớp 4A5,1,2	KHOA HỌC 
	SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Đã soạn sáng thứ năm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016
Chiều TỐN
Bài 68. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- Cĩ kü n¨ng gi¶i lo¹i to¸n nªu trªn, lµm tÝnh chÝnh x¸c, thµnh th¹o.
- Cã tÝnh cÈn thËn, lµm tÝnh chÝnh x¸c. Cã ý thøc häc tËp.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
* Khởi động:
- CTHĐTQ lên cho lớp khởi động: Cả lớp chơi trị chơi.
- GV ghi đề bài lên bảng
- HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài.
- HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý kiến của mình để đạt được mục tiêu đĩ.
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1 : Hoạt động nhĩm
+ Chơi trị chơi : Đố bạn
- Hoạt động 2 : Hoạt động nhĩm
+ Việc 1: Đọc các ví dụ sau và nhận xét về cách quy đồng mẫu số các phân số
+Việc 2: Nĩi với bạn cách quy đồng mẫu số trong các VD trên
- Hoạt động 3: Hoạt động cặp đơi
+ Quy đồng mẫu số hai phân số
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cá nhân
+Việc 1: 1 (SGK, Tr. 42) : Quy đồng mẫu số hai phân số
+Việc 2: 2 (SGK, Tr. 42) : Quy đồng mẫu số hai phân số
- Báo cáo với thầy cơ kết quả em đã làm
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối ND Ghi nhớ.
 - Nhận biết được sự trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để hs làm BT 2
- Giấy khi lời giải BT1,2 (phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Từ đó, các em biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
2. Tìm hiểu bài: 
- Gọi hs đọc nội dung BT 1 (phần nhận xét) 
- Các em hãy đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng. 
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3: Còn lại 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại bài Cây mai tứ quí để xác định đoạn và nội dung từng đoạn. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Dán tờ phiếu đã ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng. 
Đoạn: Ghi nhớ SGK 
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 1: 3 dòng đầu 
Đoạn 2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3: Còn lại 
- Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quí có điểm gì khác bài Bãi ngô. 
- Dán bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn và nội dung của 2 bài 
Bài tập 3: Từ cấu tạo của 2 bài văn trên, các em hãy thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ để rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài miêu tả cây cối
- Kết luận
- Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả một cây ăn quả, viết lại vào vở.
- Quan sát 1 cây mà em thích để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập quan sát cây cối
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK 
- Đọc thầm, xác đị

File đính kèm:

  • docGAO_AN_KHOA_L4L5_TUAN_21.doc