Giáo án Khoa học 5 - Bài 22: Năng lượng (tiết 43)
Hoạt động: 2 Điền vào chỗ trống.
Việc 1: Cá nhân quan sát hình /22
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn.
Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả.
Báo cáo với cô: Từ điền : 1 ánh sáng, 2đốt cháy, 3 pin, 4 quay.
Hoạt động: 3 Quan sát và thảo luận:
Việc 1: Cá nhân quan sát hình 3,4,5,6 /23
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn.
Có những sự thay đổi nào đã xảy ra?
Có hoạt động nào không cần năng lượng không?
Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả.
CTHĐ lên chia sẻ với các bạn những hình sau. VD. Nguồn năng cho các hoạt động này?Các bạn HS đá bóng dùng năng thức ăn
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN KIÊN LƯƠNG 1. HUYỆN KIÊN LƯƠNG - KIÊN GIANG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG BÀI HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC Bài 22: NĂNG LƯỢNG (Tiết 43) Người dạy: Phạm Thị Hồng Ngày dạy : 26 / 01 / 2016 I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ cung cấp năng lượng. - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguôn năng lượng cho các hoạt động đó. .II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên : HDH, tranh ảnh, phiếu bài tập. - Học sinh : SGK, vở , nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Khởi động: HĐTQ cho HS tham gia trò chơi (Đoàn kết) CT chia sẻ trò chơi - Tại sao các vật chung quanh ta có thể biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,? Bài Năng lượng sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. Chia sẻ mục tiêu A. Hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Thực hành tạo các sự biến đổi: Việc 1: Cá nhân quan sát hình /22 Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả. Báo cáo kết quả giáo viên. Ta cần cung cấp năng lượng để vật có các biến đổi và hoạt động. Hoạt động: 2 Điền vào chỗ trống. Việc 1: Cá nhân quan sát hình /22 Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả. Báo cáo với cô: Từ điền : 1 ánh sáng, 2đốt cháy, 3 pin, 4 quay. Hoạt động: 3 Quan sát và thảo luận: Việc 1: Cá nhân quan sát hình 3,4,5,6 /23 Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn. Có những sự thay đổi nào đã xảy ra? Có hoạt động nào không cần năng lượng không? Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả. CTHĐ lên chia sẻ với các bạn những hình sau. VD. Nguồn năng cho các hoạt động này?Các bạn HS đá bóng dùng năng thức ăn Các bạn đang học bài, Thể dục thể thao Đua ghe ngo ( Sóc Trăng) Tổng vệ sinh vườn trường. Hoạt động: 4 Đọc và trả lời câu hỏi. Việc 1: Cá nhân Đọc kĩ thông tin sau./24 Việc 2: Chia sẻ VD với bạn chuyển cái cặp ra chỗ khác dùng năng lương tay B. Hoạt động thực hành. 1 Quan sát và trả lời: Việc 1: Cá nhân tự quan sát hình 7/24 Việc 2: Trao đổi Nhận xét.với bạn Việc 3: Nhóm đặt câu hỏi cho thành viên. . VD Người nông dân cày cấy dùng nguồn năng lượng là gì? + Chim đang bay dùng nguồn năng lượng là gì? + Máy cày dùng nguồn năng lượng là gì? Việc 4. Thống nhất kết quả báo cáo với cô giáo. 2. Đọc trả lời câu hỏi Việc 1: Cá nhân Đọc kĩ thông tin sau./25 Việc 2: trao đổi với bạn điền từ ghép nội dung A với B cho phù hợp. Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả HĐTQ nhận xét chia sẻ kết quả kết nối với công cụ lớp học + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? + Năng lương con người chúng ta dùng là gì? + Sưởi ấm cho trái đất nguồn năng lượng nào? + Mời Các bạn chia sẻ. C. Hoạt động ứng dụng: _ Hãy tìm hiểu dung cụ, máy móc ở nhà em sử dụng điện hay xăng dầu?. - Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
File đính kèm:
- Bai_40_Nang_luong_DC_VNEN.doc