Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
Mục tiêu : HS biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai.
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi.
Kể chuyện TIẾT 34 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai. 2. Kĩ năng: Câu chuyện phải chân thực với các tình tiết, sự kiện được sắp xếp hợp lý, có cốt truyện, nhân vật cách kể giản dị, tự nhiên. 3. Thái độ: Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân. * Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : - HS hiểu được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện sẽ kể . 2. KN xác định giá trị : Nhận biết ý nghĩa của việc thể hiện được ý kiến riêng của bản thân . 3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn những việc làm đúng . 4. KN đặt mục tiêu : Biết thực hiện những việc làm thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai. III. CHUẨN BỊ: GV : Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm. HS : SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài Mục tiêu : HS biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai. GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. - GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - GV nói với HS: Có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó. v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện Mục tiêu : HS biết lập dàn ý cho câu chuyện. - Yêu cầu HS tự lập dàn ý câu chuyện của mình. v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. Mục tiêu : Kể được câu chuyện đúng chủ đề. - GV tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Kể lại cho bạn nghe Chuẩn bị : Ôn tập . Nhận xét tiết học. Hát. - 2 HS kể . Hoạt động lớp - 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại. - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình. - 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại. Hoạt động lớp - HS suy nghĩ, nhớ lại. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện em sẽ kể - 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. - 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp Hoạt động nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. Kiểm tra KNS Trực quan Thực hành KNS Luyện tập HCM Thực hành Đánh giá Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_ke_chuyen_lop_5_tiet_34_ke_chuyen_duoc_chung_kien_ho.doc