Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện mà em chứng kiến hoặc tham gia .

- GV nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

kể chuyện.

Mục tiêu: HS biết lựa chọn câu chuyện mình đã được chứng kiến hoặc tham gia.

a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài.

Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước.

- Yêu cầu HS phân tích đề

- Lưu ý câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
Tiết 3 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. 
2. Kĩ năng: Rèn HS giọng kể rõ ràng, tự nhiên, chân thực. 
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. 
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được những việc nào là góp phần xây dựng đất nước
2. KN xác định giá trị : HS nhận biết được việc góp phần xây dựng đất nước là việc làm tốt có ích 
3. KN ra quyết định : Biết học tập những việc làm tốt .
4. KN kiên định : HS biết từ chối những việc làm xấu .
5. KN đặt mục tiêu : Biết tham gia những việc làm góp phần xây dựng làng xóm, khu phố.
III. CHUẨN BỊ: 
GV : Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. 
HS : SGK 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện mà em chứng kiến hoặc tham gia .
- GV nhận xét.
- 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 
- Lớp nhận xét .
Kiểm tra
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết lựa chọn câu chuyện mình đã được chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động cá nhân – lớp – nhóm 
HCM
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài.
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- 1 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm. 
Trực quan
- Yêu cầu HS phân tích đề 
- Lưu ý câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. 
- HS vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
Thực hành
- Có thể HS kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thắm thía cho mình. 
- HS có thể trao đổi những việc làm khác. 
- Lần lượt nêu đề tài em chọn kể. 
Thảo luận
Trình bày
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). 
- HS đọc thầm ý 3. 
Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập 
Mục tiêu: HS kể được chuyện với giọng tự nhiên, chân thực.
Hoạt động cá nhân - lớp
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. 
- HS viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). 
Thực hành
- Dựa vào dàn ý, HS kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- GV theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
c)Thực hành kể chuyện trước lớp. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể chuyện .
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. 
Thi đua
- GV theo dõi – nhận xét 
- Lớp theo dõi 
Hoạt động 3: Củng cố 	
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động lớp.
KNS
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung và ý nghĩa câu chuyện của mình .
- GV khen ngợi, tuyên dương 
- HS nêu .
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_tiet_3_ke_chuyen_duoc_chung_kien_hoa.doc
Giáo án liên quan