Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:

1. Kỹ năng sống có liên quan:

-Kĩ năng tự nhận thức về truyền thống quý báu của dân tộc.

-Kĩ năng nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về “ Tôn sư trọng đạo”.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm phát huy truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của trò thế hệ trẻ.

2. Nội dung tích hợp: không có.

III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:

-Đóng vai.

-Hỏi và trả lời.

-Hoàn tất nhiệm vụ.

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề “ Tôn sư trọng đạo”.

- Các phuơng tiện phục vụ cho hoạt động như: Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4 và bút màu .

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1/ Khám phá:

- Đặt vấn đề với HS: Tôn sư trọng đạo vốn là một truyền thống quý báu tự ngàn xưa của dân tộc ta. Ôn cha cha từng nói:

“ Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”

Hoặc :

 “ Một chữ cũng là thầy . Nữa chữ cũng là thầy”

Tháng 11 lại về, lại gợi cho những ai đã, đang trải qua những năm tháng học đường, bao tình cảm và nghĩ suy. Nhất là thời buổi hôm nay trước nhiều đổi dời, bể dâu cuộc đời, những giá trị vật chất và lối sống thực dụng đang ngày càng chiếm thế thượng phong trong đời sống. Thì vẫn có những người thầy, người cô vẫn giữ được

phẩm chất tốt đẹp , thường xuyên trau dồi đạo đức , tình yêu nghề nghiệp , dìu dắt thế hệ học sinh trưởng thành , cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người.

- Để hiểu rõ giá trị của truyền thống này. Hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu hoạt động 1 tháng 11.

2/ Kết nối:

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong hội vui học tập.
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập.
 2. Nội dung tích hợp: Khơng cĩ.
III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Động não.
-Trò chơi giáo dục.
-Bài tập tình huống.
 -Biểu đạt sáng tạo.
V. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Hệ thống các câu hỏi trong chương trình.
 - Cây hoa để treo các câu hỏi.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:Học kì I của năm học mới sắp kết thúc, các bạn trong lớp đã rất cố gắng học tập, nhiều bạn học tập tốt làm gương cho các bạn khác noi theo, có nhiều bạn có những tiến bộ đáng kể, nhiều tổ đã giúp đỡ nhau học tập có hiệu quả. Trong học tập, có nhiều nội dung vừa khó nhưng lại vừa thú vị đòi hỏi học sinh phải nhanh trí, phối hợp với nhau thì mới giải được với kết quả tốt nhất.Hôm nay lớp ta sẽ tổ chức một cuộc thi để tạo điều kiện cho những con người thông minh đoàn kết với nhau về trí tuệ và tinh thần nhằm mang lại chiến thắng về cho tổ mình.
2. Kết nối:
Hoạt động 1:Cuộc thi tài trí giữa các tổ
-Nêu thể lệ cuộc thi:Mỗi tổ ba người dự thi. Nội dung thi gồm:
+Tiếp sức giải toán
+Ghép từ
+Lĩnh vực hay môn học ưa thích.
Chỉ có quyền trả lời khi người điều khiển đã nêu xong câu hỏi, nếu đội nào phất cờ trước khi đọc xong câu hỏi sẽ bị tước quyền thi đấu trong câu trả lời ấy. Mỗi câu được quyền suy nghĩ trong 15 giây. Biểu điểm là 10 tùy theo câu trả lời mà cho điểm. Nếu không có đội nào trả lời được thì dành cho khán giả.
-Các đội cử người lên tham gia.
 1-Đố bạn khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút và kim giây quay được bao nhiêu vòng?
TL: Kim phút sẽ quay được 12 vòng
 Kim giây quay được 720 vòng.
2-Ai là nhà Toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước Công nguyên, có câu nói: “Trong hình học không có con đường dành cho vua chúa”?
TL:Nhà Toán học Ơ-clit.
3-Kể tên các phong trào yêu nước chông Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
TL:Phong trào Đông du-Phan Bội Châu đứng đầu.
 Phong trào Đông Kinh nghĩa thục-Lương Văn Can
 Cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung kì-Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế- vua Duy Tân, Trần Cao Vân, Thái Phiên.
 Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên- Trịnh Văn Cấn.
(Chỉ yêu cầu nêu được 3 phong trào)
4-Nguyễn Văn Trỗi đặt mìn giết tên Mac-na-ma-ra tại cầu có tên là gì?
TL:Cầu Công Lý.
5-Phương châm của giáo dục từ xưa đến nay là gì?
TL:Tiên học lễ, hậu học văn.
6-Ngô Gia Văn Phái là ai?
TL: Ngô Gia Văn Phái là một nhóm các tác giả dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai (Hà Tây)- một dòng họ lớn nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu, sáng tác văn chương ở nước ta. Họ là đồng tác giả của cuốn tiểu thuyết lịch sử- viết bằng chữ Hán Hoàng Lê nhất thống chí
7-Cho tiếng “quân”tổ nào ghép được nhiều từ nhất tổ ấy sẽ chiến thắng. Cho thời gian 2 phút.
8-Hiện tượng hóa học khác với hiện tượng vật lý ở điểm nào?
TL:Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
9-Hãy hát một bài hát bằng tiếng Anh.
10-Tại sao lá cây lại có màu xanh lục?
TL:Vì trong lá cây có chất diệp lục, ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây chất diệp lục hút các tia sáng có màu khác nhưng không thu nhận màu xanh lục và lại phản chiếu màu này, do đó chúng ta mới thấy lá cây có màu xanh lục.
Hoạt động 2:Văn nghệ
-Trình bày các tiết mục đã chuẩn bị.
3.Thực hành- luyện tập:
- Người điều khiển nêu câu hỏi: “ Sau khi tham gia hoạt động này bạn cĩ suy nghĩ gì về sự hiểu biết của bản thân?”
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt ý.
4. Vận dụng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết nhật ký về hoạt động của tiết học này.
- Học sinh hồn thành và tiết sinh hoạt tuần 17 giáo viên sẽ kiểm tra.
VI.TƯ LIỆU:
* Gợi ý các nội dung thi đua dùng trong hoạt động 1:
- Xem kỹ các nội các kiến thức đã học:
+ Chuẩn bị bài thật tốt.
+ Chú ý nghe bài giảng của thầy, cơ trên lớp.
- Tham khảo các kiến thức từ thư viện, trên mạng
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tuần CM: 16 
Tiết chương trình: 5 Ngày dạy: 8/12/2014
Chủ điểm tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 1: -Thảo luận về chủ đề: 
“Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc và thi văn nghệ”.
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
 2.Kĩ năng: Rèn luyện bản than để xứng đáng với truyền thống của dân tộc.
 3.Thái độ: Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
 II.CÁC KỸ, NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
 1.Kỹ năng sống có liên quan:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng dân tộc.
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng của dân tộc.
 2. Nội dung tích hợp: 
 -Bác Hồ tròn đời hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, làm rạng danh truyền thống cách mạng của dân tộc.
 III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Động não.
-Kể chuyện.
-Thảo luận.
-Hỏi chuyên gia.
-Trình bày 1 phút.
 V. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng.
-Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ.
 -Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
 V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Khám phá:
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:
Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chông ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giàng được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận người con không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường...Những chiến công thầm lặng ấy là của những người con trên khắp mọi miền Tổ quốc. Hôm nay trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kì, kể lại và hát cho nhau nghe về những con người thầm lặng đó.
 2.Kết nối: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống cách mạng
Mời đại diện các tổ lên trình bày.
Các tổ các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của tổ mình.
Hoạt động 2: Đố vui
Nêu câu hỏi
Trả lời
1-Người được lưu truyền là người đầu tiên đánh giặc cứu nước là ai?
TL: Thánh Gióng
2-Người anh hùng gắn liền với sự tích Hồ Gươm là ai?
TL: Lê Lợi
3-Ai là người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta 3 lần chống quân Mông- Nguyên?
TL: Trần Hưng Đạo
4-Dòng chữ ghi trên lá cờ của Trần Quốc Toản là gì?
TL: Phá cường địch, báo hoàng ân.
5-Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sông nào? Vào thời gian nào?
TL:Sông Bạch Đằng, năm 938.
6-Ai được phong là anh hùng áo vải, cờ đào?
TL: Quang Trung – Nguyễn Huệ
7-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?
TL:Năm 1858
8-Ai ôm bom ba càng xông vào xe giặc Pháp được phong là anh hùng? Quê ở đâu?
TL: Anh hùng Ngô Mây, quê ở Phù Cát- Bình Định.
9-Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước.
TL: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Kơ- pa- kơ- lơn,Võ Thị Sáu
10-Trong kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Viết Xuân đã nói câu gì mà trở thành câu hành động của thanh niên Việt Nam trong thời kì này?
TL: Nhằm thẳng quân thù mà bắn.
Hoạt động 3:Văn nghệ
Trình bày các bài hát:
-Kim Đồng
-Lời anh vọng mãi ngàn năm.
-Ca ngợi chị Võ Thị Sáu
-Màu áo chú bộ đội
3.Thực hành- luyện tập:
- Em hãy kể tĩm tắt một mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?
- Người điều khiển gọi hai tổ lên bảng trình bày và rút ra ý nghĩa đạo đức mà chúng ta cần học tập ở Bác.
4. Vận dụng:Trình bày 1 phút.
- Nêu cảm nhận của emsau khi hiểu về truyền thống của quê hương?
- Giáo viên lần lượt gọi các học sinh lên bảng trình bày.
 VI.TƯ LIỆU:
 * Gợi ý các nội dung thi đua dùng trong hoạt động 1:
-Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cách mạng của quân và dân ta.
-Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.
-Một số câu hỏi câu đố vế truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
 VII. RÚT KINH NGHIỆM:
..
*************************************************
Tuần CM: 18 ND: 19.12.2014
Tiết chương trình: 6 
Chủ điểm tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
 2.Kĩ năng: Rèn luyện bản than để xứng đáng với truyền thống của dân tộc.
 3.Thái độ: Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
 II.CÁC KỸ, NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
 1.Kỹ năng sống có liên quan:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng dân tộc.
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng của dân tộc.
 2. Nội dung tích hợp: 
 -Bác Hồ tròn đời hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, làm rạng danh truyền thống cách mạng của dân tộc.
 III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Động não.
-Kể chuyện.
-Thảo luận.
-Hỏi chuyên gia.
-Trình bày 1 phút.
 V. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng.
-Kể chuyện về gương của các gia đình có công với cách mạng
 -Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
 V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Khám phá:
-Hát một bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do: 
Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chông ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giàng được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận người con không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường...Những chiến công thầm lặng ấy là của những người con trên khắp mọi miền Tổ quốc. Hôm nay trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kì, kể lại và hát cho nhau nghe về những gia đình có công với cách mạng đó. Đồng thời xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình ấy.
 2.Kết nối: 
 Hoạt động 1: ,Báo cáo tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương 
 - Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu đại diện các tổ lên trình bày 
 - Các tổ khác trao đổi ý kiến , hỏi thêm những điều chưa rõ 
 - Người điều khiển chương trình tổng kết 
 Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương 
- Báo cáo tổng hợp danh sách các gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương 
 - Phân loại các gia đình theo hoàn cảnh và yêu cầu giúp đỡ 
 - Tổ chức học sinh theo nhóm hoặc theo tổ tự nguyện giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng 
 - Từng tổ lập đề án giúp đỡ :
 +) Tên gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng 
 +) Hoàn cảnh gia đình 
 +) Mục tiêu cần đạt
 + ) Những người thực hiện
 + ) Nội dung giúp đỡ
 +) Thời gian và kế hoạch thực hiện 
 Hoạt động 3: Văn nghệ 
 - Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi các anh hùng liệt sĩ : Biết ơn Võ Thị Sáu , ..
3.Thực hành- luyện tập:
- Em hãy kể tĩm tắt một mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nói lên công tình cảm của Bác đối với gia đình có công với cách mạng.
- Người điều khiển gọi hai tổ lên bảng trình bày và rút ra ý nghĩa đạo đức mà chúng ta cần học tập ở Bác.
4. Vận dụng:Trình bày 1 phút.
- Nêu cảm nhận của em sau khi hiểu về các gia đình có công với cáh mạng?
- Giáo viên lần lượt gọi các học sinh lên bảng trình bày.
 VI.TƯ LIỆU:
 * Gợi ý các nội dung thi đua dùng trong hoạt động 1:
-Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cách mạng và các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em.
-Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.
-Một số câu hỏi câu đố vế truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
 VII. RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tuần CM: 22 - Tiết 7 
Ngày dạy : 17/ 1/ 2015
Chủ điểm tháng 1, 2 : MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch của lớp về thăm hỏi gia đình chính sách
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Biết được một số gia đình cĩ cơng với cách mạng và cĩ kế hoạch thăm hỏi .
 2.Kĩ năng: Rèn luyện bản thân để xứng đáng với truyền thống của dân tộc.
 3.Thái độ: Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.Đồng thời phải luơn nhớ đến đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”.
 II.CÁC KỸ, NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
 1.Kỹ năng sống có liên quan:
-Kĩ năng tìm kiếm và thảo luận kế hoạch về thăm hỏi các gia đình chính sách.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng của dân tộc.
 2. Nội dung tích hợp: 
 -Bác Hồ tròn đời hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, làm rạng danh truyền thống cách mạng của dân tộc.
 III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Động não.
-Kể chuyện.
-Thảo luận.
-Hỏi chuyên gia.
-Trình bày 1 phút.
 V. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng.
-Kể chuyện về gương của các gia đình có công với cách mạng
 -Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với thăm hỏi các gia đình chính sách.
 V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Khám phá:
-Hát một bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do: 
Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chông ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giàng được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận người con không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường...Những chiến công thầm lặng ấy là của những người con trên khắp mọi miền Tổ quốc. Hôm nay trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kì, kể lại và hát cho nhau nghe về những gia đình có công với cách mạng đó. Đồng thời thảo luận kế hoạch thăm hỏi các gia đình chính sách. 
 2.Kết nối: 
 Hoạt động 1: Báo cáo về kế hoạch của các tổ về việc thăm hỏi các gia đình chính sách.
 - Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu đại diện các tổ lên trình bày 
 - Các tổ khác trao đổi ý kiến , hỏi thêm những điều chưa rõ 
 - Người điều khiển chương trình tổng kết 
 Hoạt động 2: Thảo luận về kế hoạch của lớp về việc thăm hỏi gia đình chính sách.
- Phân cơng mỗi nhĩm chịu trách nhiệm từng mảng 
 + Vệ sinh, dọn dẹp nhà cửa.
 + Quan tâm đến đời sống.
 + Tổ chức kỉ niệm các ngày thương binh liệt sĩ.
 - Từng tổ lập đề án giúp đỡ :
 +) Tên gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng 
 +) Hoàn cảnh gia đình 
 +) Mục tiêu cần đạt
 + ) Những người thực hiện
 + ) Nội dung giúp đỡ
 +) Thời gian và kế hoạch thực hiện 
 Hoạt động 3: Văn nghệ 
 - Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi các anh hùng liệt sĩ : Biết ơn Võ Thị Sáu , ..
3.Thực hành- luyện tập:
- Em hãy kể tĩm tắt một mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nói lên công tình cảm của Bác đối với gia đình có công với cách mạng.
- Người điều khiển gọi hai tổ lên bảng trình bày và rút ra ý nghĩa đạo đức mà chúng ta cần học tập ở Bác.
4. Vận dụng: Trình bày 1 phút.
- Nêu cảm nhận của em sau khi hiểu về các gia đình có công với cáh mạng?
- Giáo viên lần lượt gọi các học sinh lên bảng trình bày.
 VI.TƯ LIỆU:
 * Gợi ý các nội dung thi đua dùng trong hoạt động :
-Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cách mạng và các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em.
-Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.
- Đưa thêm một số kế hoạch mà bản thân thấy thích hợp với gia đình chính sách ấy.
 VII. RÚT KINH NGHIỆM:
************************************************
Tuần CM: 22
Tiết : 8 Ngày dạy: 17/1/2015
Chủ điểm tháng 1 +2 : mõng ®¶ng- mõng xu©n.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG 
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Giúp học sinh:
	-Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đât nước do Đảng lảnh đạo.
 2.Kĩ năng:
-Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. 
 3.Thái độ: Tù hµo vỊ §¶ng vµ cµng tin yªu §¶ng h¬n.
 II.CÁC KỸ, NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
 1.Kỹ năng sống có liên quan:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về sự đổi mới và phát triển của đất nước.
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển của đất nước .
 2. Nội dung tích hợp: 
 III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Suy nghĩ – thảo luận cặp đội – chia sẻ.
-Thảo luận.
-Biểu đạt sáng tạo.
 -Trình bày 1 phút.
 IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tư liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
-Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức.
-Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
-Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Xem phầnTư liệu tham khảo).
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Khám phá:
 - Gi¸o viªn ghi tõ “ ®ỉi míi” trªn b¶ng vµ yªu cÇu häc sinh ®éng n·o suy nghÜ ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái “ ThÕ nµo lµ ®ỉi míi? ” 
 - Häc sinh suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái trªn b»ng mét tõ hoỈc cơm tõ. Gi¸o viªn ghi lªn b¶ng.
 - Gi¸o viªn mêi mét häc sinh ®äc to c¸c ys kiÕn viÕt trªn b¶ng vµ tỉng hỵp ý kiÕn vỊ ®ỉi míi.
 - Gi¸o viªn cho c¶ líp h¸t mét bµi vỊ §¶ng.
2. Kết nối:
Hoạt động 1:
Thảo luận
-Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề.
1-Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không?
2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao?
3- Bạn có quyền được bày t

File đính kèm:

  • docNGLL9.doc