Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 - Bùi Thị Mai
1. Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học đạt kết quả cao.
- Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên.
- Rèn luyện phương pháp học tập tích cực đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung:
- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện.
- Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua.
- Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết.
b/ Hình thức
- Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện
- Bản đăng kí thi đua cá nhân: 28 hs tự làm ở nhà.
- Bản đăng kí thi đua của lớp, tổ (lớp trưởng, tổ trưởng)
- Một số tiết mục văn nghệ :
+Tổ 1:Bài .
+Tổ 2: Bài .
gổ đánh nhau, không nói tục chửi bậy - Lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã vỡi bạn bè - Đoàn kết, nhất trí , giúp đỡ nhau trong học tập và các hoạt động khác * Học tập: - 100% các bạn thực hiện học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ - Thực hiện kế hoạch " Đôi bạn cùng tiến " , thi đua giành nhiều điểm giỏi kính dâng các thầy cô nhân ngày 20/11. - Không quay cóp trong giờ kiểm tra. - Ngoài việc học trên lớp, cần học hỏi, nghiên cứu thêm tài liệu, sách vở để nâng cao kiến thức. c/ Các hoạt động khác - Tham gia đầy đủ có chất lượng các buổi sinh hoạt ngoại khoá của trường, các hoạt động Đoàn, Đội, Chữ thập đỏ - Thể dục giữa giờ nghiêm túc có hiệu quả. - Hưởng ứng các bài dự thi do Đội thiếu niên tổ chức. - Quyên góp ủng hộ áo ấm cho các bạn vùng cao Phần II: Các cam kết thi đua. 10’ DCT Xin mời các tổ lên trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ Tổ 1, 2, 3, 4. DCT Vừa rồi chúng ta đã được chứng kiến tinh thần thi đua sôi nổi của 4 tổ. Để thực hiện rõ ý thức thi đua của lớp xin mời bạn lớp trưởng lên cam kết thi đua. Lớp trưởng Phần III: Các cam kết thi đua và đưa ra giải pháp. * Cam kết: * Giải pháp cụ thể: - Thực hiện tốt mọi nội qui nề nếp của trường, lớp. Trang phục đồ dùng học tập đầy đủ gọn gàng, đi học đúng giờ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, không mất trật tự, không làm việc riêng, không đổi chỗ tự do. - Không nói tục chửi bậy, không gây gổ đánh nhau. - Không vi phạm điều cấm của nhà trường. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 5’ Lớp Cả lớp thảo luận để bổ xung cho các kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng, điều kiện và thực tế của lớp, tổ. Biểu quyết của cả lớp cho kế hoạch thi đua của lớp, tổ Người điều khiển chương trình thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua của cả lớp. Từng tổ và cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập và tu dưỡng theo các chỉ tiêu đã đặt ra. Phần IV: Thảo luận 10’ * Nội dung ý nghĩa. - Tháng 8.1957 hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vacsava ( Ba Lan ) đã thông qua bản hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20.11 hàng năm làm ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo - Ngày 20.11.1958 ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức trên miền Bắc nước ta. Ngày 20.11 được tiến hành kỉ niệm trong cả nước - Ngày 28.9.1982 hội đồng bộ trưởng ra quyết định lấy ngày 20.11 hàng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta đối với vị trí, vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và bảo vệ đất nước - Ngày 20.11 nước ta là ngày động viên, cổ vũ các thầy giáo, cô giáo thực hiện tốt đường lối, chủ chương giáo dục của Đảng và nhà nước. Là ngày biểu dương khen thưởng các thầy giáo, cô giáo, học sinh hưởng ứng ngày nhà giáo Việt Nam bằng hoạt động cụ thể * Những sự việc hình ảnh đẹp về truyền thống " Tôn sư trọng đạo ' - Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ - Cả lớp thảo luận - Thư kí tổng kết các nội dung chính trong buổi thảo luận d/ Văn nghệ: Hát tập thể, cá nhân. 5. Kết thúc hoạt động (5’) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động. + Sự chuẩn bị. + Nội dung hoạt động. + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động . - Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở động viên các em thực hiện tốt các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, tổ, cá nhân có động cơ đúng đắn để vươn lên hoàn thành chỉ tiêu phấn đấu . - Nhắc nhở hoạt động sau:" Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 và văn nghệ chào mừng" ------------------------------------------------------------------- Ngày thiết kế: .11.2008 Ngày thực hiện: .11.2008 Hoạt động 2 Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20.11 " Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11" 1. Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 - Trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo - Biét ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo 2. Nội dung và hình thức hoạt động a/ Nội dung - Vai trò và công ơn của các thầy giáo, cô giáo - Những kỉ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua 4 năm học bậc THCS b/ Hình thức - Chúc mừng thầy giáo,cô giáo - Biểu diễn văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a/ Về phương tiện - Lời chúc mừng tập thể thầy giáo, cô giáo -Một số kỉ niệm sâu sắc của lớp, tổ, cá nhân đối với thầy giáo, cô giáo đã dạy trong 4 năm qua - Vật liệu để trang trí và làm báo tường b/ Về tổ chức * Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20.11. + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể của học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp. * Học sinh: - Họp tổ chia nhóm thực hiện các công việc cụ thể. + Điều khiển chương trình. (Phạm Thị Thuỷ). + Thư kí.( Lèo Thị Inh). + Trang trí lớp. ( Tổ2 + 3). + Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 - 3 tiết mục văn nghệ. + Viết lời chúc mừng.( Lèo Văn Biên ). + Mỗi tổ cử 3 bạn trong ban báo tường. - Mời ban giám hiệu, các thầy cô giáo và đại diện ban phụ huynh học sinh . - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị. 4. Tiến trình hoạt động DCT Nội dung hoạt động Thời gian DCT a/ Khởi động 10’ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Hàng năm cứu đến ngày 20/11, toàn xã hội lại có dịp nhìn lại, ghi nhận vai trò, công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, những người ngày đêm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, việc học tập, rèn luyện và tu dưỡng của các em học sinh. Thầy cô giáo như người lái đò trở khách qua sông, biết bao chuyến đò ân nghĩa, công ơn thầy cô như trời bể. ở trường ta toàn thể học sinh ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện, tu dưỡng để càng ngày càng xứng đáng hơn với sự tin cậy, mong muốn của thầy cô giáo. Để giúp các bạn được ý nghĩa của ngày 20.11, hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm, lớp 9B tổ chức buổi hoạt động với chủ đề :" Tổ chức kỉ niệm & văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11" Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Bùi Thị Mai giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 28 bạn học sinh lớp 9b cũng có mặt đông đủ. DCT Để tiện cho việc hoạt động tôi xin thông qua chương trình hoạt động như sau: Phần I. – Nghe bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 & lời chúc mừng của thầy cô giáo. Phần II. Thảo luận một số câu hỏi. Phần III. Chương trình văn nghệ. Sau đây chúng ta bước vào phần thứ nhất. DCT Sau đây mời bạn Lèo Văn Biên đọc bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và lời chúc mừng thầy cô giáo. HS Tháng 08/1945 Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Ba Lan đã thông qua bản hiến chương các nhà giáo. - Ngày 20/11/1945 ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo tổ chức ở miền bắc nước ta. Ngày 28/09/1982 Hội đồng Bộp trưởng đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. Thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự tôn vinh của xã hội đối với thầy cô giáo. * Lời chúc mừng của học sinh. - Đại diện ban phụ huynh phát biểu ý kiến chúc mừng các thầy giáo, cô giáo. - Các thầy giáo, cô giáo phát biểu ý kiến Phần II: Thảo luận câu hỏi 15’ Câu 1: Bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu “Tôn sư trọng đạo”. ( Tôn trọng thầy cô giáo là đạo lí của mỗi chúng ta) Câu 2: Nhân ngày 20/11 bạn hãy nói một dự định mình muốn thực hiện để đền đáp công ơn của thầy cô giáo? Câu 3: Bạn có đồng ý với câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm lên” hay không. Câu 4: Bạn hãy kể tên một số bài hát về thầy cô giáo. (Cô giáo vùng cao, Bụi phấn, cô giáo em, khi tóc thầy bạc) Câu 4: Bạn hãy đọc một số câu thưo về thầt cô giáo. Phần III. Văn Nghệ. 15’ DCT Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ của cá nhân, tập thể đã chuẩn bị. DCT Vừa rồi là phần thi văn nghệ của các đội, xin mời BGK nhận xét và cho điểm BGK Đánh giá kết quả của từng đội DCT Sau đây xin mời cô giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho đội chiến thắng ngày hôm nay. DCT Mời đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến, bày tỏ lòng biết ơn tập thể thầy cô giáo đã dạy trong toàn cấp THCS. 5. Kết thúc hoạt động (5’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo ( có lời hứa ) - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - Nhắc nhở hoạt động sau Mỗi tổ chuẩn bị 3 - 4 tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11. ----------------------------------------- Ngày thiết kế: 10.12.2008 Ngày thực hiện: 13.12.2008 Uống nước nhớ nguồn I. Mục tiêu giáo dục - Giúp học sinh nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta - Biết tự hào, trân trọng và phát huy truyền thống đó - Kính trọng biết ơn cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng II. Nội dung Hoạt động 1 Thảo luận về chủ đề " Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc " Và THI văn nghệ 1. Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó 2. Nội dung và hình thức hoạt động a/ Nội dung. - Truyền thống cách mạng biên cương của quân và dân ta để giành được độc lập tự do - Các gương chiến đấu tiêu biểu - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc b/ Hình thức. - Giới thiệu truyền thống đấu tranh cách mạng - Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc 3. Chuẩn bị hoạt động a/ Về phương tiện. - Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. - Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. - Một số tiết mục văn nghệ b/ Về tổ chức. Cán bộ lớp phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn cụ thể: Trong cách mạng tháng 8, trong kháng chiến chống thực dân pháp, trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước và công cuộc xây dựng đất nước hiện nay... + Xây dựng chương trình hoạt động + Điều khiển chương trình. ( Phạm Thị Thuỷ ) + Thư kí.( Là Văn Hung ) + Trang trí lớp. ( Tổ2 + 3) + Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 - 3 tiết mục văn nghệ + Từng tổ phân công người giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị 4. Tiến trình hoạt động DCT Nội dung hoạt động Thời gian DCT a/ Khởi động Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! 5’ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống cách mạng vẻ vang, bất khuất kiên cường từ ngàn năm để lại, truyền thống đó luôn luôn tồn tại trong mỗi con người Việt Nam. Giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc , tự hào về truyền thống của cha ông để mỗi chúng ta tự xác định cho mình trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 9b tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: "Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc và chương trình văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương đất nước". Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Bùi Thị Mai giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 28 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ. DCT Sau đây tôi xin thông qua hoạt động hôm nay. Gồm 2 phần thi Phần thứ nhất: Thi sưu tầm các bài hát (bốc thăm câu hỏi) Phần thứ hai: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng. Để hội thi diễn ra công bằng tôi xin giới thiệu bạn giám khảo. + Vị giám khảo số 1: + Vị giám khảo số 2: + Thư kí: DCT Ngày sau đây chúng ta bước vào phần thi thứ nhất: Hái hoa dân chủ - mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. 15’ Câu 1: Là học sinh lớp 9 bạn cần phải làm gì để phtá huy truyền thống cách mạng của dân tộc? Đáp án: + Hiểu được truyền thống cách mạng của dân tộc + Phát huy được truyền thống cách mạng đó bằng hành động cụ thể đó là: học tập, rèn luyện không ngừng, có kiến thức đóng góp cho đất nước, xây dựng đất nước không ngừng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu... Thể hiện sự biết ơn những người đã hi sinh, có công với cách mạng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc. Câu 2: Bạn hãy giới thiệu về truyền thống đấu tranh của cha ông địa phương? Đáp án: Sơn La quê hương tôi là nơi có truyền thống cách mạng cao, có nhiều tấm gương anh dũng hi sinh tấm thân minh để bảo vệ quê hương đất nước. Tiêu biểu là anh hùng Tô Hiệu, anh hùng Chu Văn Thịnh. Câu 3: Grê Gro Menden sinh ngày tháng năm nào? Mất năm nào? Câu 4: Tác phẩm : Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là ai? a. Nguyễn Du b. Thế Nữ c. Kim Lân d. Tô Hoài Câu 5: Bạn hãy kể một tấp gương chiến đất của các anh ùng? Đáp án: Kim Đồng: Thiếu niên trẻ tên thật là Nông Văn Dền, khi nhận nhiệm vụ liên lạc đã bị bắt, bị tra tấn dã man nhưng anh không hề khai nhận Câu 6: Bạn hãy kể tên các anh hùng chồng giặc ngoại xâm qua các thời kì? Đáp án: + Chống Pháp: Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót + Chống Mĩ: Nguyễn Văn Trỗi Phần II: Thi Văn Nghệ. 20’ 1. Hái hoa dân chủ Câu 1: “Lên đàng” là sáng tác của nhạc sĩ nào? Đáp án: Nhạc sĩ Lưu Hữa Phước, Lời Huỳnh Văn Tiếng. Câu 2: “Thanh niên làm theo lời Bác” là sáng tác của ai? Đáp án: a. Hoàng Vân b. Hoàng Hiệp c. Hoàng Hoà d. Hoàng Lân Câu 3: Bài hát “Cô gái vót trông” do ai sáng tác? a. Hoàng Hiệp b. Hoàng Long c. Từ Huy d. Nguyễn V. Tý Câu 4: “Màu áo chú bộ đội” do ai sáng tác? Vào thời gian nào? Đáp án: Nguyễn Văn Tý (1978) 2. Biểu diễn văn nghệ. DCT Mời các đội lên biểu diễn tiết mục văn nghệ của đội mình. DCT Vừa rồi là phần thi văn nghệ của các đội, xin mời BGK nhận xét và cho điểm BGK Đánh giá kết quả của từng đội DCT Sau đây xin mời cô giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho đội chiến thắng ngày hôm nay. 5. Kết thúc hoạt động (5’) - Người điều khiển chương trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo và bạn bè - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động - Giáo viên nhắc nhở hoạt động sau: " Hội vui học tập và xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng ". ................................................................ Ngày thiết kế: 24.12.2008 Ngày thực hiện: 27.12.2008 Hoạt động 2 Hội vui học tập- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng 1. Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học - Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học tự nhiên trong xã hội 2. Nội dung và hình thức hoạt động a/ Nội dung - Kiến thức cơ bản của một số môn học - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống - Giải thích các hiện tượng khoa học tự nhiên trong xã hội b/ Hình thức - Thi hỏi đáp 3. Chuẩn bị hoạt động a/ Về phương tiện - Một số câu hỏi, bài tập, câu đố vui...của các môn học và đáp án - Giấy,bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời - Phần thưởng - Một số tiết mục văn nghệ b/ Về tổ chức - Lớp thảo luận thống nhất chọn các môn học cần tổ chức hội vui ( toán, văn, sử, tiếng Anh...) - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với giáo viên bộ môn đã chọn nhờ họ giúp đỡ xây dựng câu hỏi và đáp án + Điều khiển chương trình. ( Nguyễn Thị Hồng ) + Thư kí.( Phạm Thị Phượng ) + Trang trí lớp. ( Tổ 2 ) + Mỗi tổ cử một người dự thi 1 môn ( Các học sinh khác cũng ôn tập tốt để dự thi phần của cổ động viên và tham gia cùng thí sinh khi có cơ hội ) + Ban giám khảo: Hồ Minh Đức Nguyễn Ngọc Sơn Tòng Thị Vân + Chuẩn bị phần thưởng: Hoàng Hồng Ngọc + Tòng Tú Oanh - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên 4. Tiến trình hoạt động DCT Nội dung hoạt động Thời gian DCT a/ Khởi động Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 5’ Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Học tập nhăm fcung câp cho chúng ta những chi thức và vậy nó luôn l à niềm vui của các bạn học sinh. Nhưng học thế nào để tạo ra hứng thú? Khi học chúng ta cần phải có nhứng biện pháp nào? Để giúp các bạn nắm vững kiến thức của các môn học, có hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập tốt để đạt được kết quả cao. Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 9C tổ chức buổi hoạt động với chủ đề "Hội vui học tập - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng" Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có cô Bùi Thị Mai giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 28 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ. DCT Sau đây tôi xin giới thiệu nội dung hoạt động ngày hôm nay gồm 2 phần. Phần I: Thi trả lời nhanh Phần II: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. DCT Tham dự hoạt động ngày hôm nay gồm có 3 đội. Xin mời 3 đội tự giới thiệu về đội mình. Lời giới thiệu hay, dí dóm, không quá thời gian 5’ được 10 điểm. DCT Ngay sau đây chúng ta bước vào phần thi thứ nhất. (Trả lời nhanh, chính xác được 10 điểm) 15’ Câu 1: Hợp đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập ngày, tháng, năm nào? a. 07.05.1955 b. 05.01.1949 c. 17.08.1945 d. 05.09.1974 Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có mấy thành phần kinh tế? a. 2 b. 3 c. 4 d. 6 Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, cá thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài. Câu 3: Grê Gro Menden sinh ngày tháng năm nào? Mất năm nào? Câu 4: Tác phẩm : Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là ai? a. Nguyễn Du b. Thế Nữ c. Kim Lân d. Tô Hoài Câu 5: Trong day hoá học của kim loại. Hãy sắp xếp lại cho đúng: Na, K, Fe, Mg, Al, Zl, Pb (H), Ag, Cu. Đáp án: K, Na, Mg, Al, Zh, Fe, Pb(H), Cu, Ag, Au Câu 6: Công thức tính công của dòng điện làgì? a. A=I2.R.T b. I=U/R c. A=Pt=UIt d. R=Pl/s DCT Sau đây là phần chơi giành cho khán giả. Câu 1: Đây là điều quý nhất của mỗi con người (gồm 7 chữ cái) “Sức khoẻ Câu 2: Đây là điều đêm lại niềm tin, lẽ sống, sức khoẻ và hạnh phúc cho mọi người? “Lao động” Câu 3: Đây là tên cảu Bác Hồ kinh yêu thời gian Bác hoạt động tại Pháp? “Nguyễn ái Quốc” Phần II: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. 15 DCt Sau đây chúng ta cùng thảo luận những câu hỏi sau: Câu 1: Bạn hãy kể tên những gia đình có công với cách mạng ở địa phương. VD: Ông bà là gia đình có truyền thống cách mạng, có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến, hai con ông đã đều có công, hi sinh cho độc lập tự do của tổ quốc. Bản thân ông là thanh niên xung phông tham gia kháng chiến chống Pháp. Câu 2: Bạn hãy lập kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. - Tên gia đình. - Hoàn cảnh. - Mục tiêu cần đạt. - Những người thực hiện. - Nội dung giúp đỡ. - Thời gian và kế hoạch thực hiện. DCT Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Lớp Góp ý kiến bổ sung Câu 3: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với các gia đình có công với cách mạng? Đáp án: Chúng ta hãy cùng nhau học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành người con có ích cho xã hội. DCT Vừa rồi là những câu hỏi thảo luận. Mời BGK nhận xét, đanh giá và cho điểm các đội. DCT Và sau đây để không khí thêm phần sôi nổi mời các đội văn nghệ lên thể hiện Văn nghệ: DCT Vừa rồi là lời ca, tiếng hát của các đội, sau đây chúng ta cùng bước vào phần đánh giá, cho điểm. DCT Xin mời BGK công bố điểm cho các đội chơi ? Qua chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” bạn đã học học tập được những gì? Đáp: Biết thêm về lịch sử đấu tranh, các gia đình có công với cách mạng ở địa phương, biết vậng dụng kiến thức vào cuộc sống, lòng tự hào dân tộc * Nhận xét chung (1’) - Nhìn chung các em nh
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 1_12682951.doc