Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tuyết

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12

 - Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam

II. Tài liệu phương tiện:

- Bảng câu hỏi theo hình thức ô chữ

 - Chuông báo tín hiệu trả lời câu hỏi cho 2 đội chơi.

III.Tiến trình:

 

doc78 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
2. Giao lưu:
Chương trình giao lưu gồm 3 phần:
+ Phần chào hỏi, giới thiệu:
Các nữ sinh xuất sắc sẽ tự giới thiệu
+ Phần thi kiến thức:
MC sẽ lần lượt nêu từng câu hỏi về chủ đề phụ nữ Việt Nam. Trong vòng 20 phút, nữ sinh nào giơ tay trước sẽ được trả lời câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu 1 điểm, sai không tính điểm.
+ Phần thi tài năng:
- Các thí sinh tự do trình bày tài năng của mình
3. Đánh giá ,trao giải:
- Ban giám khảo công bố và trao giải thưởng:
+ Nữ sinh xuất sắc nhất
+ Nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất
+ Nữ sinh tài năng nhất
- Hát tập thể
- HS chuẩn bị 
- Các thí sinh lần lượt tham gia các phần thi:
+ Thí sinh tự giới thiệu đôi nét về bản thân trong vòng 2 phút
+ Thí sinh suy nghĩ nêu câu trả lời nhanh nhất để ghi điểm.
+ Thí sinh thể hiện năng khiếu của mình: múa, hát ,đọc thơ, kể chuyện...
- HS tuyên dương các thí sinh tham gia nhiệt tình và đạt kết quả cao
IV.Nhận xét: 
 - Nhận xét cách làm việc của HS
 - Tìm hiểu về một số dân tộc
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
Hòa bình và hữu nghị
TUẦN 29
Tiết 1: NHI ĐỒNG CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA
I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi, giải trí của nhi đồng một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
 - Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với nhi đồng quốc tế.
 - Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp.
II.Tài liệu và phương tiện:
 - Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của nhi đồng một số nước trong khu vực.
 - Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa của thiếu nhi trong vùng
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
 - Hát tập thể 
 - Tiết sinh hoạt này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc sống của thiêú nhi các nước qua hoạt động 
“Nhi đồng các nước là bạn của chúng ta”
2.Tiến trình:
- Người điều khiển chương trình mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ: Có thể múa ; hát tốp ca, đơn ca, đọc thơ, kể chuyện
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là hoạt động bổ ích. Giúp các em hiểu biết về thiếu nhi các nước. Đồng thời cũng bổ sung kiến thức cho các môn học.
-Hát đồng thanh
-Từng nhóm trình bày kết quả
- Thưởng thức văn nghệ chúc mừng.
 IV.Nhận xét: 
 - Nhận xét cách làm việc của HS
 - Tìm hiểu và chuẩn bị trang phục một số dân tộc 
TUẦN 30
Tiết 2: VẼ CHIM HÒA BÌNH
I.Mục tiêu
- HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình 
- Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình 
GDHS tình yêu thương hòa bình .
 II: Tổ chức theo quy mô nhóm/ lớp.
III, Tài liệu và phương tiện:
1.Giáo viên: Một số tranh chim bồ câu trắng để làm mẫu 
 2.Học sinh: Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ , giá vẽ , dây cặp giấy 
IV.Tiến hành hoạt động 
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt .
2.Khởi động: ( 3’) Hát “Lớp chúng mình” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp
Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: (30’)
+ Tên hoạt động: Vẽ chim hòa bình 
+ Mục tiêu: HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình .Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình 
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Chuẩn bị 
( Xem sách HD tổ chức HĐGDNGLL trang 80)
+ Bước 2: Vẽ hoàn thiện tranh tại lớp 
Gv giới thiệu: Trên thế giới , chim bồ câu trắng được coi là biểu tượng của hòa bình, tượng trưng cho hòa bình . Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau vẽ loài chim tượng trưng cho hòa bình của nhân loại. 
+ Bước 3: Trưng bày giới thiệu tranh 
GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học 
Bước 4: Nhận xét - Đánh giá 
- Gv hướng dẫn HS cùng bình chọn những tranh vẽ chim hòa bình đẹp nhất 
- GV nhận xét khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng nững bức tranh đó để trang trí lớp học 
- HS quan sát một sô tranh mẫu và nghe GV giải thích thêm nội dung về một số tranh 
- HS vẽ hoàn thiện lại tranh đã phác thảo trước ở nhà mà các em chuẩn bị 
- HS trưng bày tranh xung quanh lớp 
- Cả lớp cùng đi xem tranh và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh 
4.Kết thức hoạt động ( 3’)
 - GV nhận xét, thái độ của HS trong buổi tham gia biểu diễn tiểu phẩm 
 - Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau. 
TUẦN 31
Tiết 3: GIAO LƯU VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 01/05
I, Mục tiêu:
- HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa xoay quanh chủ đề “ ngày giải phóng miền nam 30/4 và ngày quốc tế lao động 1/5”.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc, hiểu được ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5.
II, Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô lớp
III, Tài liệu, phương tiện
- Các tiết mục văn nghệ, bài thơ, truyện kể ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
IV, Tiến hành hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1, Chuẩn bị:
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí 
2, Tiến hành cuộc giao lưu:
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
3, Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
- HS lắng nghe để chuẩn bị theo yêu cầu của GV
- Hát tập thể
- HS lắng nghe nắm thể lệ giao lưu
- HS tham gia giao lưu tích cực, hào hứng
- Cổ động viên tham gia nhiệt tình
- Tuyên dương tình thần tham gia hoạt động của cả lớp
TUẦN 32:
Tiết 4: TÌM HIỂU VỀ VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TẠI ĐỊA PHƯƠNG EM
I.Mục tiêu:
 - HS có một số hiểu biết về con người, văn hoá của một số dân tộc nơi em sống.
 - Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hoá các dân tộc khác.
II.Tài liệu và phương tiện:
 - Tranh ảnh một số các dân tộc 
 - Một số câu hỏi và đáp án về văn hóa , đất nước , con người một số dân tộc 
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- Ban tổ chức giới thiệu thể lệ cuộc giao lưu
2.Giao lưu:
- Đại diện Ban tổ chức tuyên bố lý do, giới thiệu Ban giám khảo
- Tổ chức giao lưu: Thực hiện giao lưu theo các câu hỏi và hình ảnh xen kẽ chuẩn bị để HS trả lời không nhàm chán, căng thẳng.
- Văn nghệ chúc mừng
- Hát tập thể
- HS chuẩn bị 
 - HS chuẩn bị để giao lưu
 - Thưởng thức văn nghệ chúc mừng.
IV.Nhận xét: 
 - Nhận xét cách làm việc của HS
 - Tìm hiểu về thiếu nhi một số nước
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
1.Bác Hồ kính yêu
 2.Chào mùa hè
TUẦN 33
Tiết 1: VẼ CHIM HÒA BÌNH
I.Mục tiêu
- HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình 
- Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình 
GDHS tình yêu thương hòa bình .
 II: Tổ chức theo quy mô nhóm/ lớp.
III, Tài liệu và phương tiện:
1.Giáo viên: Một số tranh chim bồ câu trắng để làm mẫu 
 2.Học sinh: Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ , giá vẽ , dây cặp giấy 
IV.Tiến hành hoạt động 
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt .
2.Khởi động: ( 3’) Hát “Lớp chúng mình” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp
Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: (30’)
+ Tên hoạt động: Vẽ chim hòa bình 
+ Mục tiêu: HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình .Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình 
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Chuẩn bị 
( Xem sách HD tổ chức HĐGDNGLL trang 80)
+ Bước 2: Vẽ hoàn thiện tranh tại lớp 
Gv giới thiệu: Trên thế giới , chim bồ câu trắng được coi là biểu tượng của hòa bình, tượng trưng cho hòa bình . Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau vẽ loài chim tượng trưng cho hòa bình của nhân loại. 
+ Bước 3: Trưng bày giới thiệu tranh 
GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học 
Bước 4: Nhận xét - Đánh giá 
- Gv hướng dẫn HS cùng bình chọn những tranh vẽ chim hòa bình đẹp nhất 
- GV nhận xét khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng nững bức tranh đó để trang trí lớp học 
- HS quan sát một sô tranh mẫu và nghe GV giải thích thêm nội dung về một số tranh 
- HS vẽ hoàn thiện lại tranh đã phác thảo trước ở nhà mà các em chuẩn bị 
- HS trưng bày tranh xung quanh lớp 
- Cả lớp cùng đi xem tranh và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh 
4.Kết thức hoạt động ( 3’)
 - GV nhận xét, thái độ của HS trong buổi tham gia biểu diễn tiểu phẩm 
 - Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau. 
TUẦN 34
Tiết 2: TRÒ CHƠI “TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG”
I.Mục tiêu
- Thông qua trò chơi, Hs rèn luyện được kĩ năng giao tiếp, biết dung những lời nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn bè.
- Hs có ý thức trân trọng bạn bè.
II: Quy mô tổ chức
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III, Tài liệu và phương tiện:
Một quả bóng cao su nhỏ.
IV.Tiến hành hoạt động 
Hoạt động của GV & CB lớp
Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
 1.Ổn định tổ chức lớp
 Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt .
2.Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức trò chơi
-GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho cả lớp chơi
Bước 2: Thảo luận sau trò chơi
-Em cảm thấy thế nào khi nhận được những lời yêu thương?
- Em cảm thấy thế nào khi nói lời yêu thương?
- Qua trò chơi em có thể rút ra điều gì?
3.Hoạt động kết thúc
- Gv nhận xét khen ngợi những lời nói yêu thương.
- Căn dặn hs luôn sử dụng những lời nói yêu thương, khen ngợi đối với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày cũng như hãy trân trọng món quà quý giá đó của tình bạn.
- Chuổn bị tốt cho buổi hoạt động tuần sau 
- Tất cả học sinh tập trung lắng nghe để nắm và hiểu rỏ luật chơi
- Cả lớp tham gia trò chơi
- Học sinh tự suy nghĩ và trả lời những câu hỏi do giáo viên đặt ra
- Lắng nghe và tiếp thu.
TUẦN 35
Tiết 3: VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG HOẶC NƠI EM ĐANG SỐNG
 I.Mục tiêu: 
 -Biết quan sát và mô tả về quê hương hoặc là nơi em đang sống để sắp xếp và vẽ tranh 
 - Biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên nơi mình sống
 - BĐKH: vẽ những hoạt động thể hiện lối sống thân thiện với môi trường
II. Tài liệu, phương tiện:
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- Ban tổ chức giới thiệu thể lệ cuộc thi
* 2.Thi vẽ tranh:
 - Tuyên bố lý do, nêu ý nghĩa cuộc thi
 - Giới thiệu ban tổ chức, ban giám khảo, thí sinh tham gia thi
 - Quan sát theo dõi
3.Đánh giá:
 - Ban giám khảo làm việc chọn một số tranh vẽ tiêu biểu để tuyên dương
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi
- Hát tập thể
- HS chuẩn bị 
- Cá nhân tiến hành vẽ tranh
- HS tuyên dương
IV.Nhận xét: 
 - Nhận xét cách làm việc của HS 
 MôC §ÝCH HO¹T §éng ngoµi giê lªn líp
Sau những giờ học căng thẳng, mệt mỏi. Vui chơi là một nhu cầu tự nhiên trong sinh hoạt hằng ngày của các em. 
Đối với các em học sinh tiểu học, trò chơi tác động trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm và thể lực của mỗi em, góp phần tạo bầu không khí đoàn kết, thân ái trong tập thể. Bản chất của trò chơi theo ý nghĩa sinh học, là sự điều hòa, cân bằng nguồn năng lượng dư thừa được sản sinh trong cơ thể, vì thế giáo viên cần giúp các em được “ Học mà chơi, chơi mà học”. Điều này quý biết nhường nào để giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số hạn chế tính rụt rè, tự ti khi đến trường.
 Thông qua các hoạt động vui chơi ngoài giờ lên lớp giúp các em trở nên thoải mái, dễ chịu, để việc tiếp thu kiến thức của các tiết học sau tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Chính vì vậy ngoài việc thi đua “Dạy tốt - Học tốt ” nhà trường luôn chú trọng đến việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp cho học sinh như: tập thể dục, múa hát giữa giờ, chơi trò chơi dân gian 
 Để các em không nhàm chán, mệt mỏi từ những hoạt động mang tính rập khuôn. Ngay từ đầu mỗi năm học chúng tôi đã tự xây dựng kế hoạch để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp với sự sắp xếp xen kẽ giữa các hoạt động để góp phần toàn diện cho trẻ. 
 Thông qua hoạt động vui chơi học sinh có thể rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan, tạo cơ hội giao lưu với các bạn trong lớp, trong trường cùng hợp tác với bạn bè động đội trong nhóm, trong tổ....
 Đối với trẻ vui chơi có vai trò quan trọng trong sinh hoạt. Bước vào nhà trường, trẻ làm quen với các hoạt động học tập, một loạt hoạt động của chương trình văn hoá với những yêu cầu rất cao. Chính vì vậy, hoạt động vui chơi làm giảm đi sự căng thẳng của học sinh, gây sự tiếp cận dễ chịu, thoải mái để tiếp thu kiến thức có hiệu quả. Đây cũng là một trong những biện pháp để duy trì tốt sĩ số học sinh. Để cảm nhận được ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè tốt như anh em. Giúp các em phát triển đầy đủ cả “Đức - Trí - Thể - Mĩ” vững bước vào tương lai.
 A.CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tháng
Chủ điểm
Tuần
Tiết
Tên hoạt động
 9
Truyền thống nhà trường
1
1
Tổ chức bầu cán bộ lớp
2
2
Nội qui nhà trường & nhiệm vụ học tập của HSL5
3
3
Ca hát mừng năm học mới, mừng thầy,cô &bạn bè
4
4
Tìm hiểu truyền thống nhà trường, 
 10
1
5
Lễ giao ước thi đua “ Tiết học tốt”
2
6
Vâng lời Bác Hồ dạy em gắng học chăm
3
7
Hội vui học tập
4
8
Sinh hoạt văn nghệ “ Bài ca học tập”
11
Kính yêu thầy giáo, cô giáo
1
9
Phát động thi đua “ Tuần học tốt – Ngày học tốt”
2
10
Đăng kí thi đua “ Hoa điểm tốt dâng thầy, cô”
3
11
Sinh hoạt văn nghệ “ hát về thầy cô & mái trường”
4
12
Tổng kết tuần học tốt
12
Uống nước nhớ nguồn
1
13
Tìm hiểu những cảnh đẹp của quê hương ,đất nước
2
14
Thi kể chuyện lịch sử
3
15
Tham quan nhà truyền thống địa phương
4
16
Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương đất nước
1
Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc 
1
17
Giới thiệu chủ điểm “ Mừng Đảng, mừng xuân”
2
18
Thi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ
3
19
Mùa xuân & truyền thống văn hóa quê hương em
4
20
Truyền thống cách mạng& những nét đổi mới của quê hương
2
1
21
Học tập những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền
2
22
Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
3
23
Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân(tt)
4
24
“ Trường xanh – sạch – đẹp”
3
Yêu quí mẹ & cô giáo
1
25
Phát động thi đua: “Tuần học tốt, ngày học tốt”
2
26
Tìm hiểu ngày “ Quốc tế phụ nữ 8-3”
3
27
Chúng em ca hát về mẹ và cô
4
28
Tổng kết tuần học tốt
4
Hòa bình & hữu nghị
1
29
Giới thiệu chủ điểm “ Tình đoàn kết và hữu nghị”
2
30
Thi sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về các di sản văn hóa & di sản thiên nhiên ở trong nước & thế giới
3
31
Tình đoàn kết và hữu nghị
4
32
Sinh hoạt văn nghệ “ Hát mừng chiến thắng 30-4”
5
Bác Hồ kính yêu
1
33
Phát động thi đua lập thành tích dâng lên Bác Hồ kính yêu
2
34
Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ
3
35
Tìm hiểu về truyền thống đội TNTP HCM
 CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TuÇn 2: Tiết 2: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP 
 CỦA HỌC SINH LỚP 5 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 1. Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5 
2. Kó naêng: Thöïc hieän nghieâm tuùc nội qui của nhà trường vaø nhieäm vuï cuûa ngöôøi HS.
3. Thaùi ñoä: Coù yù thöùc thöïc hieän toát noäi qui cuûa nhaø tröôøng vaø nhieäm vuï cuûa hs lôùp 5
II. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng noäi qui cuaû tröôøng
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
 1.OÅn ñònh toå chöùc
2. Baøi môùi
Noäi dung
 Hoaït ñoÄng cuÛa giaùo vieân vaØ hoÏc sinh
1.Noäi qui cuûa nhaø tröôøng:
Gv neâu 1 soá noäi qui cuûa nhaø tröôøng
2. Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh lôùp 5:
-Kính troïng thaày coâ giaùo, nhaân vieân nhaø tröôøng.
-Ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn beø.
-Phaùt huy truyeàn thoáng nhaø tröôøng.
-Thöïc hieän noäi quy nhaø tröôøng.
-Hoaøn thaønh nhieäm vuï hoïc taäp vaø reøn luyeän.
-Reøn luyeän thaân theå, giöõ gìn veä sinh caùc nhaân.
-Tham gia caùc hoaït ñoäng taäp theå cuûa tröôøng, lôùp ñoäi.
-Giöõ gìn taøi saûn nhaû tröôøng, giuùp ñôõ gia ñình.
-Tham gia lao ñoäng coâng ích vaø coâng taùc xaõ hoäi.
HS thaûo luaän veà noäi qui cuûa nhaø tröôøng vaø yù nghóa
-HS thaûo luaän:
Kính troïng thaày coâ giaùo, nhaân vieân nhaø tröôøng.
-Ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn beø.
Phaùt huy truyeàn thoáng nhaø tröôøng.
-Thöïc hieän noäi quy nhaø tröôøng.
Hoaøn thaønh nhieäm vuï hoïc taäp vaø reøn luyeän.
-Reøn luyeän thaân theå, giöõ gìn veä sinh caùc nhaân.
-Tham gia caùc hoaït ñoäng taäp theå cuûa tröôøng, lôùp ñoäi.
-Giöõ gìn taøi saûn nhaø tröôøng, giuùp ñôõ gia ñình.
-Tham gia lao ñoäng coâng ích vaø coâng taùc xaõ hoäi.
GV:? Qua caùc nhieäm vuï cuûa hoïc sinh lôùp 5, em thaáy baûn thaân mình ñaõ thöïc hieän toát nhieäm vuï cuûa mình chöa?
GV? Caàn phaûi laøm gì ñeå thöïc hieän toát caùc nhieäm vuï cuûa hoïc sinh lôùp 5?
GV:?Baûn thaân em ñaõ thöïc söï hoaøn thaønh toát nhieäm vuï hoïc taäp vaø reøn luyeän thaân theå chöa?
HS thaûo luaän traû lôùi caùc caâu hoûi.
III .Keát thuùc hoaït ñoäng:
 Ngöôøi ñieàu khieån:
 Neâu moät soá noäi dung chính veà noäi qui cuûa nhaø tröôøng vaø nhieäm vuï cuûa hoïc sinh lôùp 5
 TuÇn 3: Tiết 3: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI,
 MỪNG THẦY, CÔ VÀ BẠN BÈ 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Tham gia vaên ngheä nhieät tình, soâi noåi thoâng qua moät soá baøi haùt, baøi thô...ca ngôïi tröôøng lôùp, thaày coâ giaùo vaø beø baïn.
-Boài döôõng tình caûm yeâu meán, gaén boù vôùi tröôøng, lôùp; quyù troïng thaày coâ; ñoaøn keát thaân aùi vôùi baïn beø; phaán khôûi töï haøo veà tröôøng lôùp mình vaø töï tin, quyeát taâm thöïc hieän tốt noäi quy, nhieäm vuï naêm hoïc môùi ñeå phaùt huy truyeàn thoáng cuûa nhaø tröôøng.
II. Phöông tieän daïy hoïc:
-Caùc baøi haùt coù noäi dung chuùc möøng naêm hoïc môùi, möøng thaày coâ, beø baïn.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
 1.OÅn ñònh toå chöùc:
2.Kiểm tra: Neâu noäi quy cuûa Trường TH ThÞ TrÊn?
3. Baøi môùi:
Noäi dung
Hình thöùc hoaït ñoäng
* Noäi dung: Ca ngôïi tröôøng lôùp, thaày coâ vaø baïn beø.
-Thi haùt, ngaâm thô, keå chuyeän ....giöõa caùc toå.
-Thi saùng taùc thô... giöõa caùc toå veà chuû ñeà treân.
-Thi toå chöùc troø chôi tìm aån soá cho caû lôùp.
Haùt taäp theå: Muøa thu em ñeán tröôøng( Nhaïc vaø lôøi: Moäng Laân)
-Ngöôøi ñieàu khieån tuyeân boá lí do, giôùi thieäu ñaïi bieåu(neáu coù), chöông trình hoaït ñoäng, ban giaùm khaûo vaø thö kí.
* Thi haùt hoaëc ngaâm thô ....veà tröôøng, lôùp thaân yeâu.
Thí sinh töøng toå bieåu dieãn baøi haùt, ngaâm thô caùc baøi ñaõ choïn theo hình thöùc boùc thaêm.
* Troø chôi: Traû lôøi nhanh vaø ñuùng
Troø chôi naøy daønh cho caû lôùp.
Caâu 1:Leã khai giaûng naêm hoïc naøy coù chủ đề gì??
Caâu 2: Baïn cho bieát hoï teân thầy hiệu trưởng cuûa tröôøng ta?
 Caâu 3: Baïn cho bieát teân thaày, coâ giaùo daïy laâu naêm nhaát cuûa tröôøng ta hieän nay ?
Caâu 4: Baïn haõy haùt baøi haùt coù töø:” maùi tröôøng xinh”
Caâu 5: Baïn haõy haùt baøi haùt coù töø:” coâ giaùo em”
Caâu 6: Baïn haõy haùt baøi haùt coù caùc töø chæ duïng cuï hoïc taäp.
Caâu7: Baïn haõy haùt nhöõng baøi haùt trong ñoù coù töø” lôùp”
 * Nhöõng vaàn thô möøng naêm hoïc môùi
-Moãi toå cöû 2 hoïc sinh tham gia.
-Ban giaùm khaûo cho ñieåm coâng khai treân baûng.
IIIKeát thuùc hoaït ñoäng
-Coâng boá keát quaû.
-Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoaït ñoäng.
 CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 TuÇn 4: Tiết 4: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Cuûng coá

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_5_nam_hoc_2016_2017.doc