Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7

Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “ HÁI HOA”

-Người điều khiển chương trình phổ biến cách thức chơi như sau: Trên cây hoa là những bông hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung ôn tập của một vài môn học ( Ngữ văn, Toán, Sinh học,

Tiếng Anh, Vật lí ) và có xen kẽ một số câu về vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và được phép suy nghĩ trong 1 phút, sau đó trả lời.

 -Nếu không trả lời được thì người khác lên trình bày suy nghĩ của mình thật ngắn gọn trong 1 phút. Nếu hái hoa được bông hoa câu hỏi đòi hỏi phải thảo luận trong tổ hoặc nhóm thì nhóm hoặc tổ tiến hành trao đổi trong khoảng thời gian nhanh nhất.

-Sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
STT
HỌ TÊN HS
Ghi chú
HĐ 1
HĐ 2
TB ĐTHÁNG
1
Trần Ngọc Anh
2
Nguyễn Hờng Vân Anh
3
Phạm Văn Bảo
4
Quách Văn Bình
5
Bùi Thị Cẩm Chinh
6
Hoàng T.Huỳnh Châu
7
Ngơ Quớc Duy
8
Trần Trung Dũng
9
Đào Thanh Giang 
10
Hờ Thanh Giang
11
Nguyễn Thị Hà
12
Nguyễn Thuý Hiền
13
Trịnh Thị Hờng
14
Ng. Thị Trúc Hương
15
Trần Đình Kiệt
16
Nguyễn Quớc Kỳ
17
Lê Văn Long
18
Nguyễn Sinh Lợc
19
Nguyễn Thị Thu Muợi
20
Phạm Thị My
21
Võ Thị Mỹ
22
Nguyễn Thị Ngân
23
Ng.Hoàng Kim Ngân
24
Hờ Thị Nguyên
25
Lê Thị Bích Nga
26
Lê Thi Quỳnh Nhi
27
Trần Thị Quỳnh Như
28
Lê Đơng Nghi
29
Nguyễn Thị Kiều Oanh
30
Nguyễn Thị Hờng Phát
31
Nguyễn Hoàng Sang
32
Trần Ngọc Tân
33
Phan Minh Tân
34
Ng.Thị Hờng Thắm
35
Ng. Thị Thanh Thảo
36
Nguyễn Thị Thoa
37
Nguyễn Văn Thọ
38
Đặng Bích Trâm
39
Trần Ngọc Trâm
40
Nguyễn Đức Trung
41
Phạm Thanh Tuấn
42
Nguyễn Tuấn Vũ
43
Phạm Ngọc Nương
ND: /12/2013
Tuần CM: 
Tiết : Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 Hoạt động 1: HỘI VUI HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố, mở rộng các kiến thức đã học ở các môn học.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
3.Thái độ: Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
 1.Kỹ năng sống có liên quan:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
-Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong hội vui học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập.
 2. Nội dung tích hợp: 
Các câu hỏi kiến thức bộ môn.
III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Động não.
-Trò chơi giáo dục.
-Bài tập tình huống.
-Biểu đạt sáng tạo.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đềphục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng.
- Các phuơng tiện phục vụ cho hoạt động như: Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4 và bút màu.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Khám phá:
-GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện để giao lưu thông qua các hình thức hoạt động cụ thể. Đây là thời điểm ôn tập, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức Hội vui học tập để các em trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ôn tập.
-GV đề nghị HS bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình hãy chuẩn bị tham gia trả lời các câu hỏi hoặc cùng nhau giải quyết thắc mắc.
2/ Kết nối:
Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “ HÁI HOA”
-Người điều khiển chương trình phổ biến cách thức chơi như sau: Trên cây hoa là những bông hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung ôn tập của một vài môn học ( Ngữ văn, Toán, Sinh học, 
Tiếng Anh, Vật lí ) và có xen kẽ một số câu về vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và được phép suy nghĩ trong 1 phút, sau đó trả lời.
 -Nếu không trả lời được thì người khác lên trình bày suy nghĩ của mình thật ngắn gọn trong 1 phút. Nếu hái hoa được bông hoa câu hỏi đòi hỏi phải thảo luận trong tổ hoặc nhóm thì nhóm hoặc tổ tiến hành trao đổi trong khoảng thời gian nhanh nhất.
-Sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
 Hoạt động 2: HỎI – ĐÁP
-Người điều khiển mời hai người tham gia Hỏi - đáp. Một người sẽ hái hoa, còn người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết. Người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành khác có thể chia sẻ ý kiến nếu chưa thấy thoả mãn.
3/ Thực hành – luyện tập:
Hoạt động 3: THI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
-Đó là những tình huống nảy sinh trong quá trình ôn tập hoặc khi đang trong phòng thi. Người điều kiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. 
Ví dụ như: 
+Trong khi ôn tập môn sinh học, bạn A không chịu học mà lại nói rằng: “Tớ sẽ làm phao trả lời các câu hỏi. Bạn nào thích thì đến tớ sẽ cung cấp cho”. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết như thế nào ?
+Giả sử trong giờ thi môn Ngữ văn, bạn C đã cho bạn nhìn bày để chép vì câu hỏi đó khó quá. Liệu bạn có chép không ?
-Với vài tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp mình trình bày cách giải quyết của mình. Mọi thành viên trong lớp đều có thể đưa những cách giải quyết khác nhau. Sau đó GVCN phát biểu ý kiến. GV có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể.
-HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tiếp tục tham gia giải các tình huống đó. Càng nhiều HS trình bày cách giải quyết của mình thì hoạt động càng sinh động.
4/ Vận dụng:
-GV có thể yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho Hội vui học tập tiếp theo.
-Người điều khiển đánh giá chung về thái độ tham gia của HS trong lớp cũng như của từng tổ.
-Người điều khiển tổng hợp kết quả của các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo sau Hội vui học tập này.
VI.TƯ LIỆU:
1/Một số câu hỏi tham khảo cho Hội vui học tập:
Câu 1: Lịch sử: 
Ô chữ có 7 chữ cái: Đây là tên nước ta từ buổi đầu dựng nước? 
Câu 2: Toán: 
Có 4 khách đi tham quan chùa bà, người thứ nhất cúng tiền vào hòm công đức một số tiền, người thứ hai cúng tiền gấp 2 lần người thứ nhất, người thứ ba cúng tiền gấp 3 lần người thứ 2, người thứ tư cúng tiền gấp 4 lần người thứ 3. Cả 4 người cúng tổng cộng 132000đ, hỏi người thứ nhất cúng bao nhiêu tiền? 
Câu 3: Môn sinh: 
Chỉ có muỗi cái là đốt người đúng hay sai? Muỗi đốt không gây lây nhiễm HIV, đúng hay sai? Tại sao? 
Câu 4: Địa lý: 
Tại sao nhiệt độ mùa hè cao hơn nhiệt độ mùa đông? 
Câu 5: Kim Đồng tên thật là gì? Quê quán ở đâu? 
Câu 6: Hãy kể một câu chuyện lịch sử mà em biết? 
Câu 7: Muốn học giỏi cần có những yếu tố nào ?
Câu 8: Nếu được 3 điều ước, bạn sẽ chọn 3 điều ước gì ? Hãy xếp thứ tự. Bạn làm thế nào để đạt được những ước mơ đó ?
Câu 9: Bạn quan niệm như thế nào để là người bạn tốt? Đức tình nào là quan trọng nhất trong tình bạn ?
Câu 10: Nếu bầu làm cán bộ lớp, bạn sẽ lãnh đạo lớp khắc phục điểm yếu nào và để phát huy mặt mạnh nào của lớp ? Bằng cách nào ?
Câu 11: Bạn hãy nêu một vài phương pháp học tốt để mọi người cùng tham khảo.
2/ Một số câu đố vui:
Quốc kì nào giống nước ta
Chỉ khác tí chút là ngôi sao
Ai người học rộng tài cao 
Đố ai, ai biết nước nào, đáp nhanh.
( Quốc kì Ma Rốc)
VII.RÚT KINH NGHIỆM:
Ưu điểm:
Khuyết điểm:
Tuần CM: 
Tiết chương trình: 
 Ngày dạy: /12 /2013
Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 Hoạt động 2: TÌM HIỂU TRUỀN THỐNG CÁCH MẠNG 
 CỦA ĐỊA PHƯƠNG-THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ
 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG QUÂN ĐỘI ANH HÙNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 -Hiểu được sự hy sinh xương máu cho tự do độc lập dân tộc ,để đem lại hịa bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.
-Củng cố ,mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại 
 -Biết một số bài hát ,bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng 
2.Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết tự hào vể truyền thống CM của dân tộc ta
3.Thái độ:Biết ơn tổ tiên và các vị anh hùng dân tộc đã cĩ cơng dựng nước và giữ nước.
-Biết noi gương tổ tiên ,cha anh để học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
 1.Kỹ năng sống có liên quan:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân .
-Kĩ năng tự tin khi tham gia hát về quê hương.
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến lịch sử.
2. Nội dung tích hợp: 
- Liên hẽ kể chuyện Bác Hồ ,hoạt động CM tìm đường cứu nước
-Đời riêng trong sáng nếp sống giản dị,khiêm tốn của Bác.
III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC:
-Động não.
-Trò chơi giáo dục.
-Bài tập tình huống.
-Biểu đạt sáng tạo
 IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Các câu hỏi về anh hùng dân tộc, các bài hát bài thơ ,câu chuyện về quê hương ,về quân đội ,về các anh hùng liệt sĩ.
-Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đềphục vụ cho tiết hoạt động theo chủ điểm
- Các phuơng tiện phục vụ cho hoạt động như: Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4 và bút màu.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Khám phá:
-GV đặt vấn đề với HS: PVN: Bắt giọng cho lớphát một bài hát “Như cĩ Bác Hồ”
2/ Kết nối:
Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “ HÁI HOA”-Người điều khiển chương trình phổ biến cách thức chơi như sau: Trên cây hoa là những bông hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung ( truyền thống CM của địa phương,về lịch sử, những bài hát ,bài ca ,thơ kể chuyện về quê hương CM) và có xen kẽ một số câu về vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và được phép suy nghĩ trong 1 phút, sau đó trả lời.
 -Nếu không trả lời được thì người khác lên trình bày suy nghĩ của mình thật ngắn gọn trong 1 phút. Nếu hái hoa được bông hoa câu hỏi đòi hỏi phải thảo luận trong tổ hoặc nhóm thì nhóm hoặc tổ tiến hành trao đổi trong khoảng thời gian nhanh nhất.
-Sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
 Hoạt động 2: HỎI – ĐÁP
-Người điều khiển mời hai người tham gia Hỏi - đáp. Một người sẽ hái hoa, còn người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết. Người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẻ ý kiến nếu chưa thấy thoả mãn.
3/ Thực hành – luyện tập:
Hoạt động 3: THI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
-Đó là những tình huống nảy sinh trong quá trình thi. Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. 
Ví dụ như: 
+-MC: Đưa ra tình huống cụ thể để các tổ trao đổi và xử lí, vd:
 + Sau khitìm hiểu qua những tấm gương anh hùng của dân tộc và địa phương , chúng ta phải làm gì để đền đáp cơng ơn đĩ?
 + Để đền đáp cơng ơn đĩ , HS chúng ta cần cĩ những biện pháp hoạt động và học tập ra sao?
-Người điều khiển đánh giá chung về thái độ tham gia của HS trong lớp cũng như của từng tổ.
-Người điều khiển tổng hợp kết quả của các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo .
VI..TƯ LIỆU:
1/Một số câu hỏi tham khảo :
Câu 1: Lịch sử: 
Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày tháng năm nào?
Câu 2:Thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai? 
2/ Một số câu đố vui:
Hãy tìm một số câu ca dao ,tục ngữ nĩi về uống nước nhớ nguồn
HDCT: tổng hợp lại đội nào tìm được nhiều thì đội đĩ chiến thắng
VII.RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:
Khuyết điểm:

File đính kèm:

  • docHoat_dong_NGLL_k7_20150726_122546.doc