Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Chủ điểm tháng: Truyền thống nhà trường - Hoạt động 1: bầu cán sự lớp. thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học

1.Khám phá

 Nhằm ôn lại kiến thức đã học ở hai môn Văn, Toán chuẩn bị cho thi học kì II đạt kết quả cao. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tiến hành hội vui học tập để chuẩn bị tốt cho kì thi HKII sắp tới

 2.Kết nối

 Hoạt động 1: Hội vui học tập 2 môn Văn và Toán

 Dẫn chương trình giới thiệu về 4 đội thi cũng chính là 4 tổ trong lớp

 Giới thiệu thể lệ cuộc thi : Thi bằng hình thức giơ tay nhanh để giành quyền trả lời các câu hỏi. Đội nào giơ tay nhanh nhất giành quyền ưu tiên. Nếu trả lời đúng đạt 5 điểm, trả lời đúng nhưng chưa đầy đủ đạt 3 điểm, đội bổ sung đúng giành 2 điểm. Nếu giành quyền trả lời mà trả lời không đúng bị trừ 2 điểm. Đội trả lời sau nhưng đúng đạt 4 điểm

 Câu 1: Hãy nên các bước vẽ đồ thị?

 Câu 2: Phương trình bậc nhất có mấy nghiệm?

Câu 3: Giải hệ phương trình sau : X + Y = 5 và 2X + 2Y = 10

Câu 4: Bạn hãy cho biết tên thật của nhà văn Nam Cao?

Câu 5 : Hãy viết một đoạn văn không quá 200 từ với nội dung “ tinh thần đoàn kết” trong tập thể lớp chúng ta?

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 4531 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Chủ điểm tháng: Truyền thống nhà trường - Hoạt động 1: bầu cán sự lớp. thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên gia
	Các chuyên gia có nhiệm vụ giải thích những vấn đề mà các bạn nêu ra
	Giáo viên cho các bạn đưa ra các câu hỏi cho các chuyên gia trả lời. lưu ý các bạn phía dưới phải đưa ra những thắc mắc có liên quan đến những kiến thức bộ môn để các chuyên gia trả lời
	Sau đó giáo viên cho các bạn thời gian 15 phút để các bạn đưa ra những thắc mắc cho các chuyên gia giải quyết
	Những vấn đề nào mà các chuyên gia chưa trả lời được thì giáo viên giữ vai trò cố vấn
	3.Thực hành luyện tập
	Giáo viên hướng dẫn học sinh muốn tiếp thu tốt những kiến thức đã học đòi hỏi bản thân phải không ngừng học tập và tìm tòi. Những nhà khoa học cũng vậy, bản thân họ cũng luôn phải học hỏi và tìm tòi.
	4.Vận dụng
	Vận dụng những kiến thức đã học vào thự tế đời sống
VI.Tư liệu:
	Những tài liệu giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống
VII.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 12
Ngày dạy : 09/11/2013
CHỦ ĐIỂM THÁNG : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ
TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức
	Hiểu được công lao to lớn của thầy cô giáo, xác định tra1chg nhiệm và bổn phận của người học sinh đối với thầy cô giáo
Học sinh biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là “Tôn sư trọng đạo”
	Biết học tập theo những tấm gương tốt của các bạn để phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
	2.Kĩ năng:
	Biết vận dụng truyền thống “Tôn sư trọng đạo vào đời sống”
	Rèn luyện hành vi và kĩ năng ứng xử có văn hóa trong giao tiếp với thầy cô giáo
	3.Thái độ:
	Có thái độ biết ơn và kính trọng thầy cô giáo
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống tôn sư trọng đạo
	Trình bày suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo
	Ứng xử giao tiếp với thầy cô giáo
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Thảo luận
	Trình bày suy nghĩ 1 phút
	Kể chuyện
IV.Tài liệu và phương tiện
	Các bài báo viết về thầy cô giáo
	Những tấm gương thầy cô giáo xuất sắc trong trường
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá:
	Nhiệm vụ trồng người là vô cùng quan trọng và cao cả, mà chính thầy cô giáo chính là những người thực hiện nhiệm vụ đó. Để tìm hiểu kĩ hơn về công lao to lớn đó. Hôm nay lớp chúng ta sẽ có buổi hoạt động để đi sâu tìm hiểu về công ơn của thầy cô giáo
	2.Kết nối
	Hoạt động 1 : Tìm hiểu về công ơn của thầy cô giáo
	Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trong 10 phút để giải quyết yêu cầu của giáo viên 
	? Hãy tìm những tấm gương xuất sắc của thầy cô giáo mà em biết?
	Giáo viên gợi ý những tài liệu để sách báo viết về ngành giáo dục
	Sau đó các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn thành yêu cầu.
	Sau khi các nhóm đã hoàn thành giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày phần kết quả của nhóm mình
	Các nhóm khác nhận xét bổ sung
	Giáo viên hoàn chỉnh và khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách nêu lên những đóng góp của các thầy cô đó cho ngành giáo dục
	Và sau cùng giáo viên kể cho học sinh nghe một câu chuyện với nội dung ca ngợi công ơn thầy cô giáo
	Hoạt động 2: Phát biểu cảm nghĩ:
	Giáo viên cho các nhóm tiến hành thảo luận nhóm 10 phút để hoàn thành bài viết dài không quá 300 từ để nói về công ơn của thầy cô giáo 
	Các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn thành yêu cầu của giáo viên
	Sau đó giáo viên cho các nhóm trình bày phần kết quả của nhóm mình
	Các nhóm khác nhận xét bổ sung
	Cuối cùng giáo viên nhận xét hoàn chỉnh và tuyên dương nhóm hoàn thành tốt nhất
	3.Thực hành luyện tập
	Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi đóng vai. Nói về nội dung : một học trò cũ quay về thăm lại một thầy giáo cũ
	4.Vận dụng
	Biết kính trọng thầy cô giáo, ứng xử có văn hóa đối với thầy cô giáo
VI.Tư liệu
	Các bài báo, bài viết ca ngợi về công ơn thầy cô giáo
	Bảng thành tích của giáo viên giỏi trong trường
VII.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 14
CHỦ ĐIỂM THÁNG : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 20 THÁNG 11
(Quy mô trường)
Tuần 16
Ngày dạy : 07/12/2013
CHỦ ĐIỂM THÁNG : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG 1 : HỘI VUI HỌC TẬP
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức
Giúp học sinh vừa vui chơi vưa tìm hiểu kiến thức mới trong học tập 
Cũng cố lại những kiến thức bộ môn
	2.Kĩ năng:
Tự tin vào bản thân 
3.Thái độ:
Biết tự mình cố gắng hơn trong học tập
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Thảo luận
	Trình bày 1 phút
IV.Tài liệu và phương tiện
	Những câu hỏi về kiến thức bộ môn
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá:
	Nhằm cũng cố lại các kiến thức bộ môn đã học và tạo không khí thoải mái sau những giờ học căng thẳng, hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức hội vui học tập 
	2.Kết nối
	Hoạt động 1: Cũng cố lại các kiến thức ở những môn xã hội
	Giáo viên hướng dẫn cho những cán sự bộ môn tiến hành hoạt động
	Các cán sự bộ môn chia lớp thành các đội theo tổ
	Sau đó cán sự bộ môn đưa ra câu hỏi cho các đội trả lời
	Đội nào đưa tay trước sẽ dành quyền trả lời câu hỏi. Nếy trả lời sai bị trừ một nửa số điểm của câu hỏi, trả lời đúng được nhận toàn bộ số điểm của câu hỏi. Trả lời chưa đầy đủ sẽ được nhận số điểm tương ứng với sự chính xác của câu hỏi.
	Lần lượt các môn sẽ được hoàn thành theo sự tổ chức của cán sự bộ môn tương ứng
	Hoạt động 2 : Cũng cố lại các kiến thức ở những môn tự nhiên
Giáo viên hướng dẫn cho những cán sự bộ môn tiến hành hoạt động
	Các cán sự bộ môn chia lớp thành các đội theo tổ
	Sau đó cán sự bộ môn đưa ra câu hỏi cho các đội trả lời
	Đội nào đưa tay trước sẽ dành quyền trả lời câu hỏi. Nếy trả lời sai bị trừ một nửa số điểm của câu hỏi, trả lời đúng được nhận toàn bộ số điểm của câu hỏi. Trả lời chưa đầy đủ sẽ được nhận số điểm tương ứng với sự chính xác của câu hỏi.
	Lần lượt các môn sẽ được hoàn thành theo sự tổ chức của cán sự bộ môn tương ứng
	3.Thực hành luyện tập
	Trả lời những câu hỏi vế kiến thức các bộ môn mà giáo viên đưa ra
	4.Vận dụng
Ứng dụng những kiến thức vào thi HKI đạt hiệu quả cao nhất
VI.Tư liệu:
	Sách giáo khoa tất cả các bộ môn học
VII.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 18
Ngày dạy : 21/12/2013
CHỦ ĐIỂM THÁNG : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG 1 : THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ
THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG DÂN TỘC
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức
	Có hiểu biết về truyền thống dân tộc, về anh bộ đội cụ Hồ
	Nhận thức được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, của quân đội ta
	2.Kĩ năng:
	Biết ứng xử có văn hóa với những người công tác trong quân đội
3.Thái độ:
	Có ý thức tự hào, tôn trọng truyền thống dân tộc
	Biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tìm kiếm và xử lí thong tin về truyền thống cách mạng của dân tộc
	Trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Kể chuyện
	Thảo luận
	Trình bày 1 phút
IV.Tài liệu và phương tiện
	Những mẫu chuyện về truyền thống cách mạng dân tộc
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá:
	Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm được lưu truyền quan bao thế hệ của người Việt Nam. Từ xưa đến nay, cho dù ở thời đại nào thì hình ảnh của người lính chống giặc ngoại xâm luôn được ca ngợi. Để tìm hiểu kĩ hơn về hình ảnh của người lính chống giặc ngoại xâm. Cụ thể là hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ sẽ được tìm hiểu ở tiết học hôm nay
	2.Kết nối
	Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của Thanh niên Việt Nam
	Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trong 10 phút để tìm hiểu về Thanh niên Việt Nam với truyền thống cách mạng
	Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nêu những tấm gương anh hùng của Thanh niên Việt Nam trong hoạt động cách mạng của dân tộc
	Các nhóm tìm hiểu, thảo luận để nên những tấm gương anh hùng trong truyền thống cách mạng dân tộc
	Sau đó giáo viên nêu câu hỏi ?Tại sao em lại chọn tấm gương anh hùng đó?
	Học sinh giải thích vì sao nhóm mình lại chọn tấm gương của anh hùng đó
	Sau đó giáo viên giáo dục học sinh phái biết phát huy truyền thống cách mạng của Thanh niên Việt Nam
	Hoạt động 2 : Thi văn nghệ với chủ đề “Truyền thống cách mạng của dân tộc”
	Dẫn chương trình thông báo về nội quy cuộc thi văn nghệ với những bài hát ca ngợi truyền thống cách mạng của Thanh niên Việt Nam
	Các nhóm cử đại diện trình bày bài hát theo chủ đề mà giáo viên đã nêu
	Ban Giám khảo nhận xét đánh giá
	Tổng kết cuộc thi
	Phát thưởng và tuyên dương nhóm hoàn thành tốt nhất 2 nội dung thi
	3.Thực hành luyện tập
	Biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc
	4.Vận dụng
	Học tập theo những tấm gương của các anh hùng dân tộc
VI.Tư liệu:
	Các bài báo ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam
	Những bài hát ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc
VII.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 20
Ngày dạy : 04/01/2014
CHỦ ĐIỂM THÁNG : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 1 : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC”
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức
Học sinh biết được ý nghĩa quan trọng của phong trào “trường học thân thiện học sinh tích cực”
Thêm yêu quê hương đất nước qua các trò chơi dân gian
	2.Kĩ năng
	Tự mình đề ra kế hoạch để góp phần hoàn thành tốt phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực”
	3.Thái độ
	Giáo dục học sinh có ý thức lập kế hoạch để hoàn thành mục tiêu đã đề ra
	Giáo dục học sinh long yêu quê hương đất nước
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tìm kiếm và xử lí thông tin nhằm thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực”
	Kĩ năng xây dựng kế hoạch và hoàn thành kế hoạch
	Hợp tác trong nhóm, tổ, lớp
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Thảo luận nhóm
	Tranh luận
	Trình bày 1 phút
IV.Tài liệu và phương tiện
	Bảng đăng kí của lớp, tổ, cá nhân trong việc góp phần hoàn thành tốt cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
Các trò chơi dân gian
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá:
	Nhằm hoàn thành tốt cuộc vận động của ngành xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức thảo luận các nội dung của phong trào và qua đó đề ra biện pháp để hoàn thành cuộc vận động của ngành đã đề ra.
	2.Kết nối
	Hoạt động 1: Thảo luận và đưa ra biện pháp thực hiện các nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
	Giáo viên phổ biến cho cả lớp về các nội dung của cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
	- Trường lớp xanh sạch đẹp và an toàn
- Dạy học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh giúp các em tự tin trong học tập
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận nội dung 1 và 5 của cuộc vận động
Các nhóm tiến hành thảo luận và tự đưa ra các biện pháp thực hiện 2 nội dung trên trong khoảng thời gian là 10 phút
Sau đó lần lượt các nhóm lên trình bày các biện pháp thực hiện của nhóm mình
Các nhóm khác lắng nghe và góp ý cho các nhóm của bạn
Sau cùng giáo viên thống nhất và yêu cầu cả lớp thực hiện các biện pháp mà các nhóm đã nêu ra nhằm thực hiện 2 nội dung
+ Trường lớp xanh sạch đẹp và an toàn
+ Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
Giáo viên lưu ý cho học sinh cần chú trọng hoàn thành các biện pháp nhằm xây dựng trường lớp xanh sạch và an toàn	
Hoạt động 2 : Tổ chức trò chơi dân gian
	Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi dân gian như
	+ Ô ăn quan
	+ Kéo co
	Giáo viên điều khiển và tổ chức cho cả lớp tham gia
	Tuyên dương và phát thưởng cho các tổ có thành tích tốt nhất
3.Thực hành luyện tập
	Giáo viên hướng dẫn học sinh lên kế hoạch rõ ràng nhằm hoàn thành mục tiêu cùng nhà trường xây dựng trường học em xanh, sạch đẹp và ao toàn
	4.Vận dụng
	Bắt đầu thực hiện để hoàn thành nội dung trên
VI.Tư liệu
	Bảng đăng kí của lớp về phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
	Bảng đăng kí của tổ về phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
	Bảng đăng kí của cá nhân về phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
VII.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 22
Ngày dạy : 18/01/2014
CHỦ ĐIỂM THÁNG : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức
	Học sinh biết được vai trò quan trọng của Đảng viên trong mọi công tác ở địa phương
	Biết học hỏi theo những Đảng viên ưu tú ở địa phương
	2.Kĩ năng:
	Tự nhận thức của bản thân về vai trò của Đảng
	3.Thái độ:
	Biết tôn trọng và noi theo những Đảng viên ưu tú ở địa phương
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tự tin khi tham gia giao lưu
	Giao tiếp, ứng xử trong giao tiếp 
	Lắng nghe, phản hồi tích cực khi tham gia giao lưu
	Quản lí thời gian phù hợp trong giao lưu
	Kiểm soát cảm xúc trong giao lưu
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Thảo luận
	Hỏi và trả lời
IV.Tài liệu và phương tiện
	Tấm gương Đảng viên ưu tú ở địa phương
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá
	Những Đảng viên ưu tú có vai trò rất quan trọng ở địa phương. Họ là nhân tố rất quan trọng đối với an ninh trật tự và mọi hoạt động khác ở địa phương. Và hôm nay chúng ta sẽ có dịp giao lưu với họ
	2.Kết nối
	Giao lưu với Đảng viên ưu tú ở địa phương
	Giáo viên giới thiệu cho lớp về nhân vật mà lớp sẽ giao lưu ngày hôm nay. Đây là một trong những Đảng viên tiêu biểu của đại phương mình
	Sau đó giáo viên mời các em giao lưu với Đảng viên tiêu biểu của địa phương
	Giáo viên hướng dẫn các em giao lưu bằng cách đưa ra các câu hỏi cho khách mời ngày hôm nay
	Giáo viên dành thời gian cho buổi giao lưu 30 phút
	Kết thúc buổi giao lưu, giáo viên giáo dục học sinh học sinh cần phải noi theo tấm gương tốt ấy để trở thành người có ích cho xã hội
3.Thực hành luyện tập
	Cần phải học hỏi theo những tấm gương của đảng viên tiêu biểu của địa phương để trở thành con ngoan trò giỏi, là người có ích cho xã hội sau này
	4.Vận dụng
	Cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi
VI.Tư liệu
	Tấm gương Đảng viên tiêu biểu ở địa phương
VII.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 24
Ngày dạy : 15/02/2014
CHỦ ĐIỂM THÁNG : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 3 : TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức
	Biết được ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm ở trường
	2.Kĩ năng:
	Biết tự mình trồng cây 
	3.Thái độ:
	Giáo dục học sinh biết tưởng nhớ đến mái trường của mình
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tìm kiếm về các lựa chọn về cây lưu niệm
	Trình bày suy nghĩ về cây lưu niệm cho nhà trường
	Hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lưu niệm
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Thảo luận
	Hoàn tất một nhiệm vụ
IV.Tài liệu và phương tiện
	Cây lưu niệm
	Dụng cụ trồng cây lưu niệm
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá
	Bốn năm gắn bó với mái trường. Nhằm để lại những kỉ niệm khó quên cùng mái trường. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức trồng cây lưu niệm cho trường
	2.Kết nối
	Hoạt động 1 : Trồng cây lưu niệm cho trường
	Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ
	Giáo viên phân công khu vực trồng cây lưu niệm cho các nhóm
	Các nhóm tiến hành trồng cây lưu niệm theo khu vực đã phân công
	Giáo viên lưu ý cho học sinh : Khi tiến hành trồng phải cẩn thận và đảm bảo vệ sinh nơi mình trồng cây
	Hoạt động 2 : Suy nghĩ về lựa chọn trồng cây lưu niệm cho nhà trường
	Giáo viên đến từng khu vực trồng cây lưu niệm của các nhóm
	Giáo viên nêu câu hỏi ?Tại sao em lại lựa chọn trồng cây lưu niệm này cho nhà trường? 
	Các nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên theo sự suy nghĩ của nhóm mình
	Giáo viên giáo dục học sinh về ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm : 
	- Giúp nhà trường có bóng mát
	- Để lại kỉ niệm cho nhà trường, có một ngày nào đó quay lại thăm trường xưa còn có kỉ niệm để nhớ
	3.Thực hành luyện tập
	Cẩn thận khi trồng cây lưu niệm cho nhà trường
	4.Vận dụng
	Chăm sóc cây đã trồng để cây không bị chết
V.Tư liệu
	Các loại cây trồng lưu niệm
VI.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần 26
Ngày dạy : 01/3/2014
CHỦ ĐIỂM THÁNG : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu :
	1.Kiến thức:
	Học sinh biết được những thành tựu mà đất nước ta đã đạt được trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước
	2.Kĩ năng
	Biết tự rèn luyện và học tập để góp phần vào công cuộc đổi mới và phát triển đất nước
	3.Thái độ:
	Ngày càng yêu quê hương đất nước nhiều hơn
II.Các kĩ năng sống và nội dung tích hợp
	Tìm kiếm và xử lí thong tin về sự đổi mới và phát triển đất nước
	Trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển đất nước
III.Các phương pháp dạy học tích cực
	Thảo luận
	Trình bày một phút
	Suy nghĩ-thảo luận cặp đôi
IV.Tài liệu và phương tiện dạy học
	Các bài báo viết về những thành tựu mà nước ta đã đạt được
	Bảng phụ
V.Tiến trình hoạt động
	1.Khám phá:
	Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, nươ`c ta đã đạt được không ít những thành công giúp cho đất nước ngày càng phát triển và phồn vinh hơn. Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu những thành tựu mà nước ta đã đạt được trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước
	2.kết nối
	Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu mà nước ta đã đạt được trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước
	Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ trong 

File đính kèm:

  • docKE HOACH HOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP.doc
Giáo án liên quan