Giáo án Hóa học lớp 9 tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo)

Câu hỏi 1: Đi từ đầu đến cuối chu kì điện tích hạt nhân của các nguyên tố thay đổi như thế nào?

GV giới thiệu từng nhóm và số electron lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 2: Trong một chu kì số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào?

Bài tập 1: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự:

 - Tính kim loại giảm dần: Al, Na, Mg

 - Tính phi kim tăng dần: Cl, Si, S

HS trả lời

GV chốt đáp án

Câu hỏi 3: Vậy trong một chu kì tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?

GV cung cấp thông tin: Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 11/01/2015
 Ngày dạy: 15/01/2015 
 Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
 NGUYấN TỐ HểA HỌC (tiếp theo)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS biết được
- Quy luật biến đổi tớnh kim loại, phi kim trong chu kỡ và nhúm. Lấy VD minh họa
- í nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liờn hệ giữa cấu tạo nguyờn tử, vị trớ nguyờn tố trong bảng tuần hoàn và tớnh chất húa học cơ bản của nguyờn tố đú.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt bảng tuần hoàn, nhúm I và VII, chu kỡ 2, 3 và rỳt ra nhận xột về chu kỡ và nhúm.
- Từ cấu tạo nguyờn tử của một số nguyờn tố điển hỡnh suy ra vị trớ và tớnh chất húa học cơ bản của chỳng và ngược lại.
- So sỏnh tớnh kim loại hoặc tớnh phi kim của một nguyờn tố cụ thể với cỏc nguyờn tố lõn cận.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục lũng yờu mụn học, ý thức bảo vệ mụi trường.
4. Phỏt triển năng lực:
- Năng lực sử dụng biểu tượng húa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn, ụ nguyờn tố, chu kỳ 2, 3, nhúm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyờn tử 
III. Tiến trỡnh dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
2. Nội dung:
 Vào bài: Tiết 39 các em đã nghiên cứu về cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm ô nguyên tố, chu kì và nhóm. Vậy các nguyên tố trong bảng 
Có sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa như thế nào hôm nay cô cùng các em nghiên cứu tiếp. Tiết 40 bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp theo).
GV cho HS quan sát chu kì 2, 3.
Câu hỏi 1: Đi từ đầu đến cuối chu kì điện tích hạt nhân của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
GV giới thiệu từng nhóm và số electron lớp ngoài cùng. 
Câu hỏi 2: Trong một chu kì số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào?
Bài tập 1: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự:
 - Tính kim loại giảm dần: Al, Na, Mg
 - Tính phi kim tăng dần: Cl, Si, S
HS trả lời
GV chốt đáp án
Câu hỏi 3: Vậy trong một chu kì tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
GV cung cấp thông tin: Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.
GV: Vậy sư biến đổi tính chất trong một nhóm như thế nào. Ta tìm hiểu phần 2.
GV Cho HS quan sát nhóm I và nhóm VII
Câu hỏi 4: Đi từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào.
Câu hỏi 5: Trong một nhóm số lớp e của các nguyên tử thay đổi như thế nào?
Bài tâp 2: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự:
 - Tính kim loại tăng dần: K, Na
 - Tính phi kim giảm dần: Cl, Br, F
Câu hỏi 6: Trong một nhóm tính kim loại và tính phi kim thay đổi như thế nào?
Câu hỏi 7: Qui luật biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong nhóm có gì khác với chu kì?
(Trong chu kì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Trong nhóm tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần)
GV. Ta đã nghiên cứu song sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Vậy bảng có ý nghĩa như thế nào ta sang phần 4
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK.
GV: Hướng dẫn cánh làm chung. 
Cho biết:
Yêu cầu
Cấu tạo
Tính chất
Số hiệu nguyên tử
Điện tích hạt nhân,
 biết số p, số e
Biết được nguyên tố kim loại hay phi kim.
- So sánh nguyên tố đó với các nguyên tố khác trong chu kì và nhóm.
Chu kì
Biết số 
lớp e
Nhóm
Biết số e lớp ngoài cùng
Bài tâp 3: Biết nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 12, chu kì 3, nhóm II. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố B và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Câu hỏi 8: Vậy khi biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được điều gì?
- GV chuyển ý biết được cấu tạo ta có suy đoán được vị trí, tính chất hay không ta sang phần 2
- Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +16 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
GV: Hướng dẫn cánh làm chung. 
Cấu tạo 
Suy ra vị trí
Suy ra tính chất
Biết điện tích hạt nhân
Số hiệu nguyên
Tính chất của nguyên tố.
Biết số lớp e
Chu kì 
Biết số e lớp ngoài cùng
Nhóm 
Câu hỏi 9: Vậy khi biết được cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán được điều gì?
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 
1. Trong một chu kì:
- Đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2. Trong một nhóm:
- Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Số lớp e của nguyên tử tăng dần.
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố
Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận.
Giải 
Cấu tạo của nguyên tố A như sau:
- A có số hiệu nguyên tử là 17 nên:
+ Điện tích hạt nhân là 17+
+ Có 17p, 17e
+ A ở chu kì 3 nên có 3 lớp e
+ A thuộc nhóm 7 nên lớp ngoài cùng có 7e.
2. Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +16, có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
Giải:
- Vị trí X trong bảng tuần hoàn: X ở ụ 16, chu kì 3, nhóm VI. X là nguyên tố S (Phi kim).
3. Củng cố:
Bài tập 1: Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại, phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7.
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các nguyên tố Al, S , Cl, Mg, P theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần? Giải thích sự lựa chọn? 
Đáp án
- Sắp xếp các nguyên tố như sau: Mg, Al, P, S, Cl
- Giải thích: Mg > Al (Cùng chu kì 2)
 P < S < Cl (Cùng chu kì 3) 
4. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập sau 4,5,6 SGK.
- Về xem lại kiến thức trong chương III 

File đính kèm:

  • docTiet 40 so luoc bang tuan hoan.doc