Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Trang

BÀI 19 : SẮT

A. Mục tiêu

1. Kiến thức :- Biết những tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt, biết liên hệ tính chất hóa học của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

2. Kỹ năng : - Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học.

- Biết dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.

- Viết được các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất của sắt.

3. Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận trong thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Dụng cụ : Đèn cồn, kẹp gỗ, diêm

- Hóa chất : Dây sắt hình lò so, than, bình đựng khí clo ( khí Clo điều chế trước phòng TN )

2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài .

C. Tiến trình lên lớp

I. ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm ? Viết phương trình hóa học minh hoạ ?

III. Bài mới :

Đặt vấn đề: Kim loại sắt có những tính chất hóa học nào, ứng dụng của nó ngoài đời sống ra sao ?

 Hoạt động I : Nghiên cứu tính chất vật lí của sắt

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- Gv : Hãy dự đoán tính chất vật lí của sắt từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em biết ?

- HS thảo luận , đại diện nhóm phát biểu

- Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK .Nêu tính chất vật lí của sắt.

- Hs: Nêu tính chất vật lí của sắt + Em hãy lấy một ví dụ chứng minh sắt có tính dẻo và tính nhiễm từ ?

- Hs trả lời I. Tính chất vật lý

+ Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ , là kim loại nặng.

 

doc216 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời
Gv: Làm thí nghiệm C tác dụng với oxit kim loại (CuO). Yêu cầu hs quan sát? Nêu hiện tượng?
Hs: Hỗn hợp chất rắn chuyển thành màu đỏ gạch, khí thoát ra làm đục nước vôi trong. 
Gv đặt câu hỏi: 
+Vì sao nước vôi trong vẩn đục?
+Chất rắn được sinh ra có mầu đỏ là chất gì?
+Viết ptpư ghi rõ trạng thái màu sắc của các chất ?
Hs: Quan sát thí nghiệm thảo luận trả lời câu hỏi.
Gv: Ngoài ra ở nhiệt độ cao C khử được 1 số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO...
C không khử được oxit của 1 số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm.
II.Tính chất của cacbon
1. Tính hấp phụ
- Tính hấp phụ là khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, hơi, chất tan trong dung dịch.
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với oxi
- PTHH
C + O2 CO2 + Q
b. Tác dụng với oxit của một số kim loại
- PTHH
 2CuO + C 2Cu + CO2
- Ở nhiệt độ cao C khử được 1 số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO,...
- C không khử được oxit của 1 số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm.
 Hoạt động III : Ứng dụng của cacbon 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung 
Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk
Hs: Nghiên cứu sgk
Gv: Nêu ứng dụng của cacbon? 
Hs trả lời
Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng
III. Ứng dụng của cacbon + Làm đồ trang sức, làm điện cực . + Làm chất lọc nước . + Làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu . 
+ Làm nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp 
IV. Củng cố
 - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau . 
 + Tại sao sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói , nung vôi , lại gây ô nhiễm môi trường? 
 Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích . 
 - Hướng dẫn
+ Khi sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói , nung vôi , thì sản phẩm phụ là khí CO2 , CO , gây độc cho con người , gây hiện tượng mưa axit và nhiệt lượng tỏa ra từ các lò này lớn . 
Biện pháp chống ô nhiễm môi trường : Xây lò ở những nơi xa khu dân cư , thoáng mát .
Đồng thời tăng cường trồng nhiều cây xanh , để giúp cho quá trình hấp thụ khí CO2 tạo thành và giải phóng khí oxi .
V. Hướng dẫn về nhà 
- Nghiên cứu kĩ lại bài trong SGK.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk / 84.
- Nghiên cứu phần còn lại của bài “ Các oxit của cac bon ” , chuẩn bị trước các hóa chất , dụng cụ thí nghiệm trước buổi học . 
 **********************
Ngày soạn: 14/12/2012. Tuần : 17
Ngày dạy: /12/2012 Tiết : 34 
 BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CAC BON 
 A. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Biết được cacbon tạo ra hai loại tương ứng là : CO và CO2.
- CO là một oxit trung tính, có tính khử mạnh.
- CO2 là một oxit axit tương ứng với axit hai lần axit.
2. Kỹ năng 
- Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2.
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất của CO và CO2.
3. Thái độ 
 - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận trong thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao.
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên
- Dụng cụ : Bộ điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm bằng bình kíp đơn giản, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn 
- Hóa chất : Đá vôi , dung dịch axit H2SO4 , giấy quỳ tím, nước cất .
2. Học sinh : Học bài cũ và nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất hoá học của cacbon ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ?
3. Bài mới: Cacbon có những oxit nào ? Tính chất và ứng dụng của nó ra sao ?
 Hoạt động I : Nghiên cứu Cacbon oxit 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv: Hãy cho biết công thức phân tử và tính phân tử khối của cacbon oxit?
Hs trả lời 
Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk . + Nêu tính chất vật lí của cacbon oxit? 
Hs trả lời
Gv: Yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét cho đúng. Gv: Em hãy nghiên cứu sgk . Nêu tính chất hoá học của cacbon oxit?
Hs. Nghiên cứu sgk nêu tính chất hoá học. 
Gv: Cacbon oxit là oxit trung tính nên ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm và axit
Hs nghe giảng 
Gv: Ở nhiệt độ cao khử được nhiều oxit kim loại Yêu cầu hs viết PTHH minh họa cho cacbon oxit là chất khử?
Hs viết PTHH 
Gv: Cho học sinh nhận xét bổ sung 
Gv: Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK . 
Hs: Nêu ứng dụng của cacbon oxit Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng .
Gv giải thích 1 ssoos ứng dụng
I. Cacbon oxit
1. Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc . 
2. Tính chất hoá học - Là oxit trung tính 
Ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm và axit
 +) 
- Là chất khử 
 Ở nhiệt độ cao khử được nhiều oxit kim loại . PTHH
 CO + CuO Cu + CO2 
3. Ứng dụng - Làm nhiên liệu, chất khử - Làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. 
Hoạt động II : Nghiên cứu cacbon đioxit ( CO2 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv: Hãy nêu công thức phân tử và tính phân tử khối của cacbon ddioxxit?
Hs trả lời
Gv: Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk . 
Nêu tính chất vật lí của CO2 ?
Hs trả lời
Gv: Cho học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng. 
Gv: Theo em CO2 có những tính chất hóa học của một oxit axit không ? 
Hs trả lời. Vì CO2 là một oxit axit nên nó có tính chất của một oxit axit. Gv: Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với nước để học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng?
Hs: Hiện tượng : Khi cho khí CO2 sục vào nước, sau đó đưa giấy quỳ tím vào cốc nước ta thấy . Lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ nhạt, sau đó nếu đun nóng cốc nước thì giấy quỳ tím lại chuyển thành màu tím . Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk để giải thích hiện tương trên và viết phương trình hoá học. 
Hs viết PTHH
Gv: Lúc đầu CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit . Nhưng axit cacbonic không bền nêu bị phân huỷ khi đun nóng nhẹ 
Gv: Cacbon đioxit có tác dụng với dung dịch bazơ hay không? Viết PTHH minh họa?
Hs trả lời và viết PTHH minh họa
Gv: Nhận xét sản phẩm thuộc hợp chất nào?
Hs trả lời
Gv: Sản phẩm còn có thể sinh ra muối axit. Gv viết PTHH minh họa cho hs hiểu
Gv: Tùy từng trường hợp mà sản phẩm có thể sinh ra một trong 2 muối hoặc cả 2 muối
Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk lấy ví dụ về tác dụng của CO2 với oxit bazơ. 
Hs viết PTHH minh họa
Gv: Từ đó em có thể kết luận gì về tính chất hóa học của cacbon đioxit?
Hs trả lời
Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu ứng dụng của CO2 ? 
Hs: Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm ,dùng sản xuất nước giải khát có gaz , sản xuất xôđa, phân đạm urê... Gv: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng. 
II. Cacbon đioxit
1. Tính chất vật lí - Là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy, khi làm lạnh bị hoá rắn tạo thành băng khô. 
2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước 
- Thí nghiệm
- Hiện tượng 
- PTHH 
 CO2 + H2O H2CO3 
b. Tác dụng với dung dịch bazơ : - PTHH 
2NaOH +CO2 Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 NaHCO3 
c. Tác dụng với oxit bazơ - PTHH
CO2 + CaO CaCO3 
* Kết luận. CO2 có những tính chất của oxit axit
3. Ứng dụng 
- Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm ,dùng sản xuất nước giải khát có gaz , sản xuất xôđa, phân đạm urê... 
IV. Củng cố 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau .
+ Có hỗn hợp 2 chất khí sau CO2 và CO , nêu phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của 2 chất khí đó , viết phương trình hóa học ( nếu có ) .
 - Hướng dẫn
+ Cho hỗn hợp 2 chất khí CO2 , CO , lội qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 , nếu nước vôi trong vẫn đục , chứng tỏ hỗn hợp 2 chất khí ( CO2 , CO ) , có khí CO2 
 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 
Hỗn hợp khí CO2 , CO , khi đi ra khỏi dung dịch Ca(OH)2 , dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng , nếu thấy kim loại (Cu ) màu đỏ gạch sinh ra , và khí thoát ra khỏi ống sứ làm đục dung dịch Ca(OH)2 , chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có khí CO . 
Phương trình hóa học : CO + CuO Cu + CO2 . 
V. Hướng dẫn về nhà 
- Nghiên cứu kĩ lại bài trong sgk .
- Làm bài tập 1, 2, 3,4, 5 sgk/87.
- Nghiên cứu ôn tập lại kiến thức để ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I .
 Hợp Lý ngày /12/2012
 Ký duyệt
Ngày soạn: 19/12/2012. Tuần : 18
Ngày dạy: /12/2012 Tiết : 35 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Được hệ thống lại kiến thức đã học theo hệ thống lô ghíc, liền mạch.
2. Kỹ năng 
- Rèn luyện kĩ năng : Hệ thống kiến thức đã học theo một hệ thống lo ghíc.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao .
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Soạn bài
2. Học sinh: Làm bài tập và học tính chất của các chất đầy đủ
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung
Gv: Nªu môc tiªu cña tiÕt «n tËp vµ c¸c néi dung kiÕn thøc cÇn ®­îc luyÖn tËp trong tiÕt häc nµy.
Gv: Yªu cÇu c¸c nhãm HS th¶o luËn néi dung sau:
- Tõ kim lo¹i cã thÓ chuyÓn ho¸ thµnh nh÷ng lo¹i hîp chÊt nµo? ViÕt s¬ ®å c¸c chuyÓn ho¸ ®ã.
- ViÕt PTHH minh ho¹ cho c¸c d·y chuyÓn ho¸ mµ em ®· lËp.
Hs: Th¶o luËn nhãm thùc hiÖn néi dung gv yªu cÇu
Gv: Tæ chøc cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn theo hai néi dung: ThiÕt lËp d·y chuyÓn ho¸ råi viÕt PTHH minh ho¹ cho d·y chuyÓn ho¸ ®ã.
Gv: Ch÷a hoµn chØnh kÕt luËn ®Ó HS ghi vë.
Gv.TÝnh chÊt nµo mµ s¶n phÈm cã t¹o thµnh kim lo¹i?
HS.-Muèi t¸c dông víi kim lo¹i t¹o thµnh muèi míi vµ kim lo¹i míi.
 - Oxitbaz¬ thµnh kim lo¹i
Gv.Yªu cÇu häc sinh lÊy vÝ dô cho c¸c tÝnh chÊt võa nªu?
Hs.Hoµn thµnh c¸c vÝ dô vµ ghi néi dung kiÕn thøc ®ã vµo vë cña m×nh.
Bµi tËp 1: Cho c¸c chÊt sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.
1. Gäi tªn ph©n lo¹i c¸c chÊt trªn.
2. Trong c¸c chÊt trªn chÊt nµo t¸c dông víi:
a. Dung dÞch HCl.
b. Dung dÞch KOH.
c. Dung dÞch BaCl2.
ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
GV: H­íng dÉn HS lµm bµi b»ng c¸ch kÎ b¶ng
ST
C«ng
Thøc
Ph©n lo¹i
Tªn
gäi
T¸c dông víi
HCl
KO
BaCl2
1
CaCO3
2
FeSO4
3
H2SO4
4
K2CO3
5
Cu(OH)2
6
MgO
HS: Th¶o luËn nhãm ®Ó hoµn thµnh b¶ng trªn sau ®ã viÕt PTP¦
GV: Yªu cÇu HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn vµ cho c¸c nhãm nhËn xÐt chÊm ®iÓm chÐo.
GV: Yªu cÇu HS lµm tiÕp bµi tËp 2
Bµi tËp 2: Hoµ tan hoµn toµn 4,54 gam hçn hîp gåm Zn, ZnO b»ng 100 ml dung dÞch HCl 1,5M. Sau ph¶n øng thu ®­îc 448 cm3 khÝ.
a. ViÕt c¸c PTP¦ x¶y ra.
b. TÝnh khèi l­îng cña mçi chÊt cã trong hçn hîp ban ®Çu.
c. TÝnh nång ®é mol cña c¸c chÊt cã trong dung dÞch khi ph¶n øng kÕt thóc (coi thÓ tÝch dung dÞch sau ph¶n øng thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ so víi V dd axit)
Gv: Gäi mét HS lªn viÕt PTP¦vµ ®æi sè liÖu.
Gv: Gîi ý ®Ó HS so s¸nh s¶n phÈm cña ph¶n øng 1 vµ 2. Tõ ®ã biÕt sö dông sè mol H2 ®Ó tÝnh ra sè mol Zn .Gäi HS lªn lµm tiÕp phÇn b.
Hs.Dung dÞch sau ph¶n øng chøa nh÷ng chÊt tan nµo?
Hs: Chøa ZnCl2 vµ cã thÓ cã HCl d­
Gv.H­íng dÉn häc sinh tÝnh to¸n ®Ó t×m xem HCl cã d­ sau p­ kh«ng.
Gv: Gäi mét HS nªu ph­¬ng h­íng lµm phÇn c. Sau ®ã GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp
I. KiÕn thøc cÇn nhí
 1. Sù chuyÓn ®æi kim lo¹i thµnh c¸c hîp chÊt v« c¬ 
 a. Kim lo¹i"Muèi
 ThÝ dô : Mg " MgCl2
b. Kim lo¹i" Baz¬"Muèi (1)"Muèi (2)
 ThÝ dô:
Na "NaOH" NaCl" NaNO3
 c.Kim lo¹i"oxitbaz¬" Baz¬ " Muèi (1)"
" Muèi (2)
ThÝ dô:
Ca"CaO"Ca(OH)2"CaCl2"Ca(NO3)2 
d. Kim lo¹i"oxit baz¬ " Muèi(1)" 
 Baz¬ " Muèi(2) " Muèi (3) 
ThÝ dô:
Cu"CuO"CuCl2"Cu(OH)2" CuSO4 "Cu(NO3)2
2. Sù chuyÓn ®æi c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ thµnh kim lo¹i
 a. Muèi " Kim lo¹i
ThÝ dô : AgNO3 "Ag
b. Muèi "Baz¬"oxit baz¬" KL
ThÝ dô: 
FeCl3"Fe(OH)3 "Fe2O3 " Fe
c. Baz¬ " Muèi " Kim lo¹i 
ThÝ dô: Cu(OH)2 " CuCl2 " Cu
 d. Oxit baz¬ " Kim lo¹i 
ThÝ dô: 
CuO " Cu 
II. Bµi tËp
Bµi tËp 1: Bµi 1 / 71 SGK
 2.PTHH
Bµi tËp 2
a. PTP¦:
Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2#(1)
1mol 2 mol 1mol 1mol
ZnO + 2HCl "ZnCl2 + H2O(2)
1mol 2 mol 1mol 1mol
b)
§æi sè liÖu
nHCl = CM . V
 = 1,5 .0,1 = 0,15 (mol)
448 ml = 0,448 (l)
nH2 = V: 22,4 
 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
Theo PTP¦ 1:
n Zn = nH2 = 0,02 (mol)
" mZn = n . M 
 = 0,02 . 65 = 1,3 (gam)
 " mZnO = mhçn hîp - mZn 
 = 4,54 - 1,3 = 3,24 (g)
 c. Dung dÞch sau ph¶n øng chøa ZnCl2 vµ cã thÓ cã HCl d­
Theo PTP¦ 1:
nHCl P¦ = 2 . nH2 
 = 2.0,02 = 0,04 (mol)
nZnCl2 = nZn = 0,02 (mol) 
nHCl d­ = 0,15- 0,04 = 0,11(mol)
CM = = 1,1M
CM= = 2M
IV.Cñng cè
-Thùc hiÖn d·y chuyÓn ho¸ sau:
CuDCuCl2DCu(NO3)2D Cu(OH)2"CuODCu
V.H­íng dÉn vÒ nhµ
- Lµm c¸c bµi tËp trong SGK,«n tËp c¸c kiÕn thøc träng t©m cña häc k× ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra HKI
Hoạt động I : Ôn tập về tính chất của các hợp chất vô cơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv: Cho học sinh hệ thống lại các kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ?
Hs: Hệ thống lại tính chất của các hợp chất vô cơ. Oxit bazơ , oxit axit Gv: Cho học sinh viết phương trình hoá học để minh hoạ cho những mối quan hệ ở trên. 
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của các hợp chất vô cơ
 Hoạt động II : Ôn tập về tính chất của kim loại. (14 phút )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ . Trả lời các câu hỏi về Oxit Muối + Kim loại Muối mới + KL . Em hãy quan sát sơ đồ . + Nêu tính chất hoá học của kim loại ? + Nêu điều kiện phản ứng nếu có ? 
+ Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của kim loại chung với nhôm và sắt ? 
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng. 
 - Quan sát sơ đồ của giáo viên đưa . 
+ Nghiên cứu trả lời câu hỏi : Tính chất hoá học của kim loại : Tác dụng với oxi tạo thành oxit kim loại. Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối. Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước . 
Tác dụng với dung dịch muối tạo thanh kim loại mới và muối mới. + Sự giống nhau : Đều có những tính chất của kim loại chung . + Khác nhau : Nhôm và sắt không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. 
Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm. PTHH : 2Al + 2NaOH + O22NaAlO2 + H2 
 Hoạt động III : Ôn tập về tính chất của phi kim . ( 8 phút)
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
- Cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi : - Nêu tính chất hoá học của phi kim ? + Em hãy cho biết tính chất vật lí của kim loại và phi kim có gì khác nhau ? Em hãy nêu tính chất hoá học của C và Clo . Theo em tính chất hoá học của cacbon có gì khác so với clo ? Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho đúng. 
- Trả lời câu hỏi : 
- Nêu được tính chất hoá học của phi kim . + Phi kim khác kim loại về tính chất vật lí là : + Phi kim tồn tại được ở cả ba trạng thái : Rắn, lỏng, khí. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim và nhiệt độ sôi thấp. - Nêu được tính chất hoá học của cacbon và Clo. ở nhiệt độ cao cacbon tham gia phản ứng được với nhiều chất trong đó C là chất khử. VD : C + FeO Fe + CO2 
 Hoạt động IV : - Bài tập vận dụng . ( 5 phút ) 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
- Hướng dẫn cho h/s vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập hóa học 
Bài 1 , bài 8 , bài 9 , bài 10 . 
+ Hướng dẫn để học sinh tự giải . 
- Nhớ lại những kiến thức đã học , vận dụng vào giải các bài tập hóa học .
+ Lưu ý : các dạng toán nhận biết , toán chuyển đổi , toán tính theo chất thiếu 
* Kết luận : - Giaó viên cho học sinh nắm được những nội dung chính của bài học . 
III) Cũng cố : ( 4 phút ) - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức “ Kim loại , hợp chất vô cơ ” , giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa các nội dung bài học , nhớ và khắc sâu được kiến thức hơn , đồng thời biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập hóa học .
IV) Dặn dò : ( 4 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , làm các bài tập ở sgk , và đề cương ôn tập , nghiên cứu kỹ lại bài .
- Nghiên cứu, ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì . 
Ngày soạn : Tuần : 19 
Ngày thi : 27 – 12 – 2010 .	 Tiết : 36 
 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
 Đề do phòng giáo dục ra , thi tập trung 
Ngày soạn: 21/12/2012. Tuần : 19
Ngày dạy: /12/2012 Tiết : 35 
 BÀI 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
-Biết được axit cacbonic là một axit rất yếu không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
- Muối cacbonat có những ứng dụng tron g đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng 
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận trong thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao. 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên
- Tranh phóng to : Hình 3.17 ( Chu trình cacbon trong tự nhiên ) .
- Dụng cụ : ống nghiệm nhỏ , cốc thủy tinh , đũa khuấy hóa chất , muỗng lấy hóa chất 
- Hóa chất : Na2CO3 , NaHCO3 , dung dịch HCl , CaO , CaCl2 , K2CO3 , nước cất .
2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài , chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm , hóa chất cùng với giáo viên . 
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hoá học của CO và CO2 ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ?
III. Bài mới : Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất gì ?
 Hoạt động I : Nghiên cứu axit cacbonic 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk Nêu tính chất vật lí của axit cacbonic? 
Hs: Nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí của axit cacbonic. Trong nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan một lượng nhỏ CO2 , một phần trong số đó chuyển thành axit cacbonic, phần lớn tồn tại ở dạng phân tử trong khí quyển, khi đun nóng bay ra khỏi dung dịch
Gv: Em hãy nghiên cứu SGK nêu tính chất hoá học của axit cacbonic?
Hs: Nghiên cứu SGK nêu tính chất hoá học? Gv: Cho học sinh nhận xét, viết PTHH. 
I. Axit cacbonic ( H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí 
Trong nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan một lượng nhỏ CO2 , một phần trong số đó chuyển thành axit cacbonic, phần lớn tồn tại ở dạng phân tử trong khí quyển, khi đun nóng bay ra khỏi dung dịch 
2. Tính chất hoá học - H2CO3 là một axit yếu , làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt . - Axit cacbonic là một axit không bền , H2CO3 tạo thành trong phản ứng bị phân huỷ thành CO2 và H2O . 
 CO2 + H2O H2CO3 
 Hoạt động II : Nghiên cứu muối cacbonat 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung
Gv: Em hãy cho biết muối được phân loại như thế nào ? + Đặc điểm về thành phần của mỗi loại muối ? 
Hs: Nghiên cứu sgk phân loại muối 
+ Muối được phân thành hai loại: Muối trung hoà và muối axit . 
+ Muối cacbonat cũng được phân thành hai loại: Muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit. 
Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng. 
Gv: Em hãy nghiên cứu SGK và nêu tính tan của muối cacbonat ? 
Hs: Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3.... Ngược lại hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nước. Gv: Cho học sinh nhận xét, bổ sung
Gv: Muối cacbonat có tính chất hóa học như thế nào? Gv: Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm trong sgk ? 
Gv: Nêu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm? 
Hs: Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch Na2CO3 lần lượt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. 
Gv: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. 
Hs tiến hành thí nghiệm
Gv: Hãy nêu hiện tượng xảy ra?
Hs: Hiện tượng : Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm
Gv: Em hãy viết PTHH xảy ra?
Hs viết PTHH
Gv: Thông qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học của các muối cacbonat ? 
Hs trả lời Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk 
Gv: Nêu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm? 
Hs: Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 . 
Gv: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. 
Hs tiến hành thí nghiệm
Gv: Hãy nêu hiện tượng xảy ra?
Hs: Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất hiện . 
Gv: Em hãy viết PTHH xảy ra?
Hs viết PTHH
Gv: Em hãy nhận xét về tính chất hoá học của muối cacbonat khi tác dụng với dung dịch bazơ ? 
Hs nhận xét
Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk .
Gv: Nêu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm? 
Hs: Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 
Gv: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. 
Hs tiến hành thí nghiệm
Gv: Hãy nêu hiện tượng xảy ra?
Hs: Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất hiện . 
Gv: Em hãy viết PTHH xảy ra?
Hs viết PTHH
Gv: Em hãy nhận xét về tính chất hoá học của muối cacbonat khi tác dụng với dung dịch muối? 
Hs nhận xét 
Gv: Yêu cầu HS nêu tính chất dễ phân huỷ của muối ở nhiệt độ cao. Viết PTHH minh họa? 
Hs trả lời
Gv

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_9.doc