Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 45: Bài luyện tập 7 - Năm học 2019-2020
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phòng tranh
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm
- Định hướng NL, PC: NL giải quyết vấn đề, PC tự tin
- Thời gian: 8 phút
B1: Giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết các nội dung kiếm thức về hidro
Các nhóm trưng bày sp của nhóm mình
B2: Hs hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy
B3: Hs nhận xét về câu trả lời
Dự kiến câu trả lời:
B4: GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận, chiếu đáp án đúng I./ Kiến thức cần nhớ .
Ngày soạn / 5 / 2020 Ngày dạy / 5/ 2020 Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 7 I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống củng cố những kiến thức cơ bản của chương như: Tính chất và điều chế Hiđro, PƯ thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, PƯ oxi hoá- khử. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, Rèn luyện cho hs viết PTPƯ và làm bài tập tính theo PTPƯ. 3. Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. 4. Năng lực – phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 4.2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung. II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ ghi nội dung các bài tập vận dụng, máy chiếu HS: ôn tập các kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (10p) 1/. Phản ứng thế là gì?cho VD? 2/. Chữa BT 2/SGK/117 3. Tổ chức các hoạt động dạy học Hooạt động: Khởi động + Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh, kích thích HS tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của hiđro + Phương pháp: Giải quyết vấn đề + Kĩ thuật: Động não + Thời gian: 3p Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút trình bày đáp án - Ai trả lời đúng sẽ được bốc thăm nhận phần quà ? Câu hỏi: Tính chất vật lý của Hidro ? Tính chất hoá học của Hidro? Ứng dụng của Hidro ? Các phương pháp điều chế và thu khí Hidro ? Khái niệm phản ứng thế ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs Dùng kết quả thi để vào bài Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: luyện tập +Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức về tính chất vật lí, hóa học. Ứng dụng của hiđro + Phương pháp: Giải quyết vấn đề + Kĩ thuật: Động não + Thời gian: 23p Các em đã được học hết chương 5. Vậy kiến thức cơ bản của chương gồm những gì? Hđ1 Kiến thức cần nhớ . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phòng tranh - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải quyết vấn đề, PC tự tin - Thời gian: 8 phút B1: Giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết các nội dung kiếm thức về hidro Các nhóm trưng bày sp của nhóm mình B2: Hs hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy B3: Hs nhận xét về câu trả lời Dự kiến câu trả lời: B4: GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận, chiếu đáp án đúng I./ Kiến thức cần nhớ . Hđ2 Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phòng tranh - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm - Định hướng NL, PC: NL giải quyết vấn đề, PC tự tin - Thời gian: 15p B1: Giao nhiệm vụ - Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân: * BT 1 : SGk /118 Yêu cầu 2 hs lên bảng. HS1: viết phản ứng của Hidro với O2, Fe2O3 HS2: viết phản ứng của Hidro với Fe3O4, PbO Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn): * BT 2/SGK/118. - Gọi 1 số hs nêu cách làm. GV nhận xét. - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung * BT3/sgk-119 Yêu cầu 1 hs chọn đáp án *BT 4/ SGK /119: Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi làm GV chiếu bài tập: Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm: Trong PTN người ta có thể điều chế sắt bằng cách dùng chất khử là hiđro để khử sắt (III) oxit. Bằng phương pháp này người ta thu được 11,2 gam sắt. a, Viết phương trình hoá học xảy ra. b, Tính số gam sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng. c, Tính số lít khí hiđro đã dùng ở đktc. Gv nhận xét chột đáp án II./ Luyện tập: * BT 1/SGK/118 HS1: 1) 2 H2 + O2 2H2O 2) 3 H2 + Fe2O3 2 Fe + 3 H2O HS2: 3) 2 H2 + Fe3O4 3 Fe + 2 H2O 4) H2 + PbO Pb + H2O . *BT 2: SGK/118 Có 3 lọ đựng riêng biệt: khí oxi ,khí hiđro, không khí. -Nhận biết khí Oxi: dùng tàn đóm hồng. Khí nào làm cho tàn đóm hồng bùng cháy thì đó là khí oxi -Nhận biết khí hiđro: Dẫn 2 lọ khí còn lại qua CuO nung nóng. Nếu khí nào làm CuO đổi màu thành đỏ thì chứng tỏ khí đó là khí Hiđro. -Khí còn lại là không khí. * BT 3. SGk/119 -Chọn ý C *BT 4/SGK /119 1) CO2 + H2O H2CO3 2) SO2 + H2O H2SO3 3) Zn + 2HCl ZnCl2 +H2 4) P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 5) PbO + H2 Pb + H2O Phản ứng 1,2,4,là pư hoá hợp Pư 3 là pư thế Pư 3,5 là pứ oxi hoá – khử. Bài tập 1: a, Phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b, Số mol Fe thu được sau phản ứng là: nFe = = 0,2 mol Theo phương trình phản ứng thì nFe2O3 = nFe = . 0,2 = 0,1 mol Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là: nFe2O3 = n . M = 0,1 . 160 = 16 gam b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH = nFe = . 0,2 = 0,3 mol Thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng là: VH = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 =67,2 lit Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc tự học và hợp tác. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 5 phút . GV chiếu bài tập Tính thể tích khí H2 ở đktc điều chế được khi cho: a, 13 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng. b, Dung dịch chứa 0,1 mol axit HCl tác dụng với sắt dư. Hs làm BT a, Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 a, Số mol Fe là: nZn = = 0,2 mol Theo phương trình phản ứng, ta có: nH = nZn = 0,2 mol Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: VH = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lit b, Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 Theo phương trình phản ứng, ta có: nH = nHCl = . 0,1 = 0,05 mol Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: VH = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Hoạt động cá nhân, dự án * Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ * Thời gian: 2 phút . Ôn lại cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm Tìm hiểu thêm về cách điều chế hidro 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà. - Bài tập về nhà 3, 6 sgk. - Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra một tiết V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai 34 Bai luyen tap 6_12827164.docx