Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Chủ đề hidro - Năm học 2019-2020

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1')

 *Đặt vấn đề : Trong chương IV chúng ta đã biết được tính chất, điều chế, ứng dụng của oxi. Trong chương này chúng ta tiếp tục tìm hiểu tính chất, điều chế và ứng dụng của Hiđrô. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất vật lý của Hiđrô.

 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (32')

Hoạt động 1: Tính chất của hiđro(19')

+ Mục tiêu:

 - Tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất).

 - Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.

 + Nhiệm vụ :

 - Học sinh biết được tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất). Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit, trả lời các câu hỏi của GV.

+ Phương thức thực hiện:

 Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên về:

 - Tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất).

 - Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.

Theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.

+ Sản phẩm:

 - Biết được tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất). Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.

 + Tiến trình thực hiện :

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Chủ đề hidro - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy: / /2020 
Lớp 8A3
/ /2020 
Lớp 8A2
/ /2020 
Lớp 8A1
CHƯƠNG V. HIĐRÔ - NƯỚC
TIẾT 44. CHỦ ĐỀ HIĐRÔ
I. MỤC TIÊU.
	Sau bài học, học sinh đạt được: 
1. Kiến thức.
	Biết được:
	- Tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất).
	- Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.
	- Ứng dụng của Hiđrô: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
2. Kỹ năng.
	- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .... rút ra được những nhận xét về tính chất của Hiđrô.
	- Viết được các phương trình minh hoạ cho các tính chất hoá học.
3. Thái độ.
	- Cẩn thận trong các thí nghiệm, yêu cầu khoa học.
4. Định hướng hình thành năng lực. 
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự nhận thức. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Dụng cụ: Đèn cồn, ống dẫn, ống vuốt, bình đựng khí, diêm, đèn cồn, bình kíp đơn giản
	- Hoá chất: HCl, Zn, Bột CuO, lọ đựng khí O2...
	- Tranh phóng to H.5.3 – SGK – 108.
2. Chuẩn bị của học sinh. 
 - Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Các hoạt động đầu giờ. (2')
	1.1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số.
	1.2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
2. Nội dung bài học.
	A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.(1')	
	*Đặt vấn đề : Trong chương IV chúng ta đã biết được tính chất, điều chế, ứng dụng của oxi. Trong chương này chúng ta tiếp tục tìm hiểu tính chất, điều chế và ứng dụng của Hiđrô. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất vật lý của Hiđrô.
	B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (32')
Hoạt động 1: Tính chất của hiđro(19')
+ Mục tiêu:
	- Tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất).
	- Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.
	+ Nhiệm vụ :
	- Học sinh biết được tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất). Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit, trả lời các câu hỏi của GV.
+ Phương thức thực hiện:
	Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên về:
	- Tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất).
	- Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.
Theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
+ Sản phẩm:
	- Biết được tính chất vật lý của Hiđrô: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hiđrô là khí nhẹ nhất). Tính chất hoá học của Hiđrô: Tác dụng với oxi, tác dụng với đồng oxit.
	+ Tiến trình thực hiện : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
?
GV
GV
?
?
?
GV
?
GV
?K
GV
?
GV
GV
?K
GV
?
GV
?
?K
?
GV
GV
GV
?
?
GV
?
?K
?
GV
Cho biết KH, CTHH, NTK, PTK của 
BS.
Cho HS quan sát một lọ đựng khí Hiđrô
Nhận xét về trạng thái và màu sắc của khí Hiđrô
So sánh ? Khí Hiđrô nặng hay nhẹ hơn không khí ?
So sánh với các khí khác ? Rồi rút ra kết luận ?
1 lít nước ở 150C hoà tan được 20ml khí Hiđrô.
Em có nhận xét gì về độ tan của khí Hiđrô trong nước.
Chốt lại.
So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí của hi đro và oxi?
(Gợi ý: So sánh về trạng thái, màu sắc, mùi vị, nặng, nhẹ so với không khí, khả năng tan trong nước)
Với những tính chất vật lí như vậy hidro có những tính chất hóa học như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu
Mô tả cách làm thí nghiệm .
Dùng bình kíp đơn giảm làm thí nghiệm.
HD HS làm tinh khiết khí Hiđrô.
Tại sao phải làm tinh khiết khí Hiđrô.
Nếu đảm bảo về điều kiện GV có thể tiến hành thí nghiệm chứng tỏ hỗn hợp khí hiđro và oxi theo tỉ lệ 2:1 là hỗn hợp nổ.
Sau khi thử tính tinh khiết của khí Hiđrô thì làm thí nghiệm đốt khí Hiđrô
Khí Hiđrô cháy trong không khí có đặc điểm gì ?
Đưa hiđrô đang cháy vào trong bình đựng khí oxi.
Hiện tượng xảy ra ?
Tại sao lại có các giọt nước ở thành bình.
Viết PTHH xảy ra.
BS.
Tổ chức cho các nhóm thực hành.
Chú ý: Kiểm tra độ tinh khiết của Hiđrô và kiểm tra CuO có bị ẩm không.
Khi ở nhiệt độ thường (chưa có đèn cồn đốt nóng) thì có hiện tượng gì không ?
Khi đốt nóng đoạn CuO khoảng 2 phút thì có hiện tượng gì ?
Như vậy phản ứng đã xảy ra.
Viết PTHH.
Qua phản ứng trên em có nhận xét gì về thành phần các chất ?
Qua 2 thí nghiệm trên em có kết luận gì về tính chất hóa học của hiđro ?
YC HS đọc kết luận.
 + KHHH: H
 + CTHH: H2
 + NTK : 1
 + PTK : 2
I. Tính chất vật lý.
- Hiđrô là chất khí không mùi, không vị.
- . Khí hiđrô nhẹ hơn không khí rất nhiều.
- Nhẹ nhất trong các chất khí.
- Ít tan trong nước.
*Giống: Không màu, mùi, vị.
*Khác: H2 nhẹ hơn không khí, O2 nặng hơn không khí
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi.
*Thí nghiệm: 
- Mô tả.
- Hiđrô không tinh khiết nếu có khí oxi tỉ lệ 2: 1 là hỗn hợp nổ rất mạnh.
- Dụng cụ: SGK
- Hoá chất: SGK
- Tiến hành: SGK
- Ngọn lửa màu vàng nhạt.
- Hiện tượng: Hiđrô cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt và tạo ra các giọt nước ở thành bình.
- Giải thích: Hiđrô tác dụng với oxi tạo thành nước.
- PTHH:
 2H2 + O2 2H2O
2. Tác dụng với đồng oxit.
*Thí nghiệm:
- Dụng cụ: SGK
- Lắp thí nghiệm như H.5.2-SGK
- Hoá chất: SGK
- Tiến hành: SGK
- Làm thí nghiệm
- Không có hiện tượng gì
- Hiện tượng: Bột CuO màu đen khi cho H2 đi qua và đun nóng thì chuyển dần thành kim loại màu đỏ gạch và xuất hiện các giọt nước trong ống nghiệm.
- PTHH:
 H2 + CuO Cu + H2O
a Khí hiđrô đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđrô có tính khử (khử oxi).
3. Kết luận.
- Ở nhiệt độ thích hợp, khí Hiđrô không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số kim loại. Khí Hiđrô có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
Hoạt động 1: Tính chất của hiđro(13')
+ Mục tiêu:
	- Ứng dụng của Hiđrô: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
	+ Nhiệm vụ :
	- Học sinh biết được ứng dụng của Hiđrô: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp, trả lời các câu hỏi của GV.
+ Phương thức thực hiện:
	Cá nhân HS dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên về: Ứng dụng của Hiđrô: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
Theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
+ Sản phẩm:
	- Biết được ứng dụng của Hiđrô: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
	+ Tiến trình thực hiện: 
?
GV
?K
GV
GV
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
GV
YC HS quan sát H.5.3 - SGK và nêu ứng dụng của Hiđrô.
Chốt lại.
Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em biết được những ứng dụng đó ?
Mở rộng:
- Hiđrô được coi là nhiên liệu của tương lai vì khi cháy nhiệt lượng tỏa ra lớn đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường. Đây được coi là nhiên liệu thân thiện với môi trường có nhiều ưu điểm tốt trong khi nguốn nhiên liệu lớn là dầu mỏ ngày càng cạn kiệt.
- Hiđrô là thành phần chính của phân đạm, amoniac, axit clohi đric nên được dùng để sản xuất các chất trên.
Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt
Nêu hướng giải ?
Viết PTHH ?
Tìm số mol CuO dựa vào công thức nào ?
Dựa vào đâu để tính được số mol Cu ?
Biết số mol Cu tính khối lượng bằng công thức nào ?
Để tìm thể tích khí hidro dựa vào đâu ? công thức ?
* Hướng dẫn Bài tập 5 SGK/ 109
Tóm tắt đề bài ?
+ Hãy xác định dạng bài tập trên ?
+ Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH ?
- Yêu cầu 2 HS làm bài tập trên bảng. Š Kiểm tra vở bài tập của HS ở dưới lớp.
 III. Ứng dụng của hiđro (12')
- Thảo luận. Trả lời.
- Làm nhiên liệu cho tên lửa, ôtô..., đèn hàn cắt kim loại.
- Sản xuất Amôniăc, axit, hợp chất hữu cơ...
- Khử một số oxit kim loại
- Bơm vào khí cầu, bóng thám...
+ Dựa vào tính chất nhẹ Š H2 được nạp vào khí cầu.
+ Điều chế kim loại do tính khử
IV. Bài tập (20’)
Bài 4 – SGK/109:
Cho
mCuO = 48 (g)
Tìm
a. mCu =?
b. 
a. PTHH:
 H2 + CuO Cu + H2O
- Tính số mol của CuO:
- Tính số Mol của Cu:
	nCu = nCuO = 0,6 (mol)
- Tính khối lượng của Cu:
MCu = nCu × MCu =
 0,6 × 64 = 38,4 (g)
b. Theo PTHH:
 a
Thể tích khí H2 cần dùng là:
Bài 5 – SGK/109:
Cho
mHgO = 21,7 (g)
Tìm:
a. mHg =?
b. 
- Tính theo PTHH
- 4 bước.
Giải
Số mol thủy ngân (II) oxit phản ứng:
 nHgO = 21,7/207= 0,1 (mol)
Phương trình hóa học:
H2 + HgO Š Hg + H2O
Theo PTHH:
 nHg = nHgO = 0,1 (mol)
a. Khối lượng thủy ngân thu được :
 mHg = 0,1 x 201= 20,1 (g) 
b. Số mol H2 tham gia phản ứng:
Theo PTHH:
 = nHg O = 0,1 (mol)
Thể tích khí H2 Thu được ở đktc:
	C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.(9')
	- Tại sao bóng bay bơm bằng khí hiđrô lại có thể bay được ?
	- Hỗn hợp khí hiđrô và khí oxi đạt tỉ lệ nào thì có thể nổ ?
	- Làm thế nào để thử được khí hiđrô tinh khiết ?
	Làm bài tập 1 với trường hợp : Fe2O3 , HgO
	Bài 3 (SGK-109)
	(1) nhẹ nhất, (2) tính khử, (3) tính khử, (4) chiếm oxi,(5) tính oxi hoá, (6) nhường.
Bài tập thêm:
	Cho Fe2O3 phản ứng hết với 2,24 lít hiđro tạo thành Fe và nước. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
	GVHD:
	- Xác định dạng bài tập.
	- Chuyển đổi từ thể tích thành số mol.
	- Xác định số mol sắt.
	- Tính khối lượng sắt.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1')
	- Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Nghiên cứu trước bài 33, bài 34.

File đính kèm:

  • docTiết 44- Chủ đề Hiđrô (T1).doc