Giáo án Hóa học 9 - Tuần học 11

Bài 16:TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - HS biết một số tính chất vật lý của kim loại

 - Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý của kim loại.

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

 GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS.

 2. Học sinh:

 HS (cá nhân hoặc nhóm) sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2015 
Tiết thứ 21 	Tuần 11
Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. 
 - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS từ đó có sự thay đổi điều chỉnh PP dạy học để đạt kết quả cao hơn nữa.
2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
 GD thái độ nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra, thi cử.
II. Chuẩn bị:
 1.GV : 
 a. Ma trận đề:
Tên chủ đề
(Nội dung,chương )
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
TCHH của bazơ,muối
TCHH của muối
TCHH của bazơ,muối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: 25%
Số câu:
2
Số điểm:
1
Số câu:
3
Số điểm:
1,5
Số câu: 5
Số điểm:2,5
Tỉ lệ: 25%
Chủ đề 2
TCHH của o xít,a xit bazơ,muối
TCHH của o xít
,a xit bazơ,muối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu:
1
Sốđiểm
2
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3
Nhận biết
TCHH của o xít
,a xit bazơ,muối
TCHH của o xít
,a xit bazơ,muối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:10%
Số câu
2
Số điểm
1
Số câu
2
Số điểm
1
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 4
Tính toán
TCHH của bazơ
TCHH của axit
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:35%
Số câu:
1
Số điểm:
0,5
Số câu:
1
Sốđiểm
3
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Tống
Điểm
Tỉ lệ %
4
(2đ)
20%
6
(3đ)
30 %
2
(5đ)
30%
12
(10đ)
100%
 b.Đề kiểm tra:
2.HS : ôn từ bài 713
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Nội dung đề kiểm tra.
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
 Hãy khoanh tròn trước một chữ A,B,C hoặcD của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng.
 A. Ag và CuSO4 ; B. ZnCl2 và AgNO3 ; C. CuSO4 và KOH ; D. Na2SO4 và HCl
Câu 2. Cho 4g NaOH tác dụng với dd axitsunfuric loãng,thu được muối và nước.khối lượng của muối thu được sau phản ứng là:
 A. 5,1g ; B. 6,1g ; C. 7,1g ; D. 8,1g 
Câu 3. Có 4 lọ mất nhón đựng 4 dd sau : NaOH, H2SO4, Na2SO4, NaCl. Để nhận biết 4lọ mất nhón trên người ta dùng hóa chất:
 A. Quỳ tím ; B.Phenolphtalein ; C.Quỳ tím vàddBaCl2 ; D.Quỳ tớm và ddH2SO4.
Câu 4 .Dung dịch FeCI3 tác dụng với chất nào sau đây đây để tạo thành chất kết tủa có màu đỏ.
 A. H2SO4 B. NaOH C .CuSO4 D. ZnCI2
Câu 5 : Nối cột A với cột B sao cho phự hợp .
Cột A
Cột B
1
Sất ( II ) Clrua ( FeCl2 ) tác dụng với dãy chất
a
HCl , SO3 Na2SO4 , H2SO4
2
Điều kiện kết của phản ứng trao đổi 
b
Có kết tủa màu trắng
3
Barihiđroxít ( Ba(OH)2 tác dụng với dãy chất 
c
H2SO3 , Al , Ca(OH)2 , AgNO3
4
Dấu hiệu của phản ứng giữa AgNO3 và HCl
d
Fe(OH)2 có màu xanh và KCl
5
FeCl2 + KOH 
e
Xuất hiện màu đỏ của đồng
6
Dấu hiệu của phản ứng giữa Pb vàCuSO4
1 2 3 4 5 6
f
Chất tạo thành phải có chất không tan hoặc chất bay hơi
 B. PHẦN TỰ LUẬN :
 Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
a. Na2O +  NaOH
b.  + SO3 K2SO4 + 
c. Cu(OH)2 +  CuCl2 + H2O
d.  + NaOH Fe(OH)2 + NaCl
e. AgNO3 +  AgCl + 
f. . + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
g. Fe(OH)3 . + H2O
h . CaO + CO2
 Câu 2. Cho CuO tác dụng với 200ml ddHCl sau phản ứng thu được muối và 1,8g nước
 a.Viết phương trình phản ứng.
 b. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.
 c. Tính nồng độ mol của ddHCl tham gia phản ứng.
3. Đáp án và thang điểm:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (mỗi ý đúng = 0,5đ)
1
2
3
4
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
A
C
C
B
C
f
a
b
d
e
 B. PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 1: (Mỗi phương trình đúng = 0,25đ)
a. Na2O + H2O 2NaOH
b. 2KOH + SO3 K2SO4 + H2O
c. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
d. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
e. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
 f. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
 g. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
h. CaCO3 CaO + CO2
 Câu 2: (3đ)
phương trình phản ứng:
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Khối lượng của CuO tham gia phản ứng là:
 nHCl = 1,8 .,18 =0,1(mol)
 - Theo phương trình phản ứng : nCuO = nHCl = 0,1(mol)
 mCuO = 0,1 . 80 = 8(g)
Nồng độ mol của ddHCl là:
 CM = = = 1M
 4.Nhận xét:
 GV nhận xét ý thức và tinh thần học tập của học sinh trong tiết kiểm tra.
5. Điểm.
ĐI ỂM
SỐ BÀI
TỈ LỆ
SO VỚI LẦN
KIỂM TRA TRƯỚC
GIỎI
KHÁ 
TB
YẾU
KÉM
T ĂNG
GI ẢM
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/10/2015 
Tiết thứ 22 	Tuần 11
Bài 16:TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS biết một số tính chất vật lý của kim loại 
 - Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý của kim loại.
2. Kỹ năng: 
 Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
 GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS.
 2. Học sinh: 
 HS (cá nhân hoặc nhóm) sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại. 
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ	.
3. Nội dung bài mới.
 GV giới thiệu: Kim loại đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Vậy kim loại có những tính chất vật lý và có những ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính dẻo.
 - GV có thể gợi ý: Các em cho biết cái cuốc, xẻng, liềm hái cắt lúa, xoong, chậu... được làm từ vật liệu nào? Dựa vào tính chất vật lý nào người ta lại làm ra được các dụng cụ đó với các hình dạng khác nhau?
 - GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang sức khác nhau như: Dây chuyền, nhẫn...có độ dày rất mỏng, hình dạng, kích thước khác nhau. Có thể dát mỏng được lá đồng thành dây dẫn điện...Nhôm được chế tạo thành thìa, xoong, chậu... 
- HS trả lời: Các dụng cụ đó đựợc làm từ sắt, nhôm,... do nó tính dẻo nên người ta có thể rèn ra được các hình dạng khác nhau.
Từ đó HS rút ra nhận xét. 
I. Tính dẻo.
KL:
Kim loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
 Hoạt động 2: Tính dẫn điện:
 - GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng khi bật công tắc điện bóng đèn trong lớp học - đèn sáng.
 - GV thông báo: Người ta có thể thay dây đồng bằng dây nhôm hoặc dây sắt.... thấy bóng đèn sáng. Điều đó rút ra nhận xét gì?
 - GV thông báo: Kim loại khác nhau có khẳ năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag sau đó đến Cu, Al, Fe...
 - GV đề nghị HS cho biết trong thực tế dây dẫn điện thường được làm bằng kim loại nào?
 - GV lưu ý HS khi sử dụng dây điện không để điện trần hoặc bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh điện giật hay cháy do chập điện.
HS nhận xét dây kim loại đồng dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn. Vì vậy đèn sáng
-HS nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện.
- HS trả lời: Dây đồng hoặc nhôm.
II. Tính dẫn điện.
Kim loại có tính dẫn điện.
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt
 - GV gợi ý: Vì sao người ta phải làm thêm phần gỗ hoặc nhựa vào quai xoong hoặc cán chảo? 
 - Yêu cầu HS nhận xét?	
 GV thông báo: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.   GV đề nghị HS sắp xếp các Kl loại sau Fe, Cu, Al. Ag theo chiều khả năng dẫn nhiệt giảm dần.
HS nêu hiện tượng, nhận xét: Dây thép truyền nhiệt (có tính dẫn nhiệt). GV đề nghị HS lấy các ví dụ trong thực tiễn có sự dẫn nhiệt của kim loại.
III. Tính dẫn nhiệt.
Kim loại có tính chất dẫn nhiệt.
Hoạt động 4: Ánh kim
	GV yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt của các đồ vật trang sức bằng bạc, vàng... thấy vẻ sáng lấp lánh rất đẹp. Các kim loại khác như: nhôm, sắt, thiếc,... cũng có vẻ sáng. GV thông báo: kim loại có ánh kim.
- HS quan sát và trả lời cõu hỏi.
IV. Ánh kim.
4. Củng cố:
 1. Tổng kết bài học và bài tập vận dụng.
	2. Tổng kết bài học: Như SGK.
	3. Bài tập vận dụng: bài số 2 ( SGK).	
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 BTVN: 1,2,3,4,5 tr.48 SGK
Duyệt tuần 11
Ngày 19/10/2015
IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc