Giáo án Hóa học 9 - Đặng Văn Thi - Học kỳ II

I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, Hs có thể:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố các kiến thức đã học về Hidrocacbon.

 - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hidrocacbon.

 2. Kĩ năng:

 - Củng cố các bài tập nhận biết, xác định CTHH của HCHC.

3. Thái độ:

 Yêu thích môn học.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Xem trước SGK

- Giải bài tập.

III- PHƯƠNG PHÁP:

 Luyện tập, đàm thoại.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Dạy bài mới:

A. Giới thiệu: 2’

 Tiếp tục luyện tập về các tính chất của hidocacbon.

B. Phát triển bài:

 

doc90 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2121 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Đặng Văn Thi - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dần tính kim loại : K , Ca, Mg, Al, Li, Na.
Câu 3: 
	a) ( 2 điểm) Viết CTCT của bezen. Trình bày các tính chất hóa học của benzen, viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất ? 
	b) ( 2 điểm) Có 2 lọ mất nhãn đựng hai chất khí CH4 , C2H4, CO2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết PTHH nếu có.
	c) ( 3 điểm) Đốt cháy 0,9 gam hợp chất hữu cơ A có thành phần gồm C, H và O thì thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Xác định CTHH của hợp chất A. Biết A có phân tử khối là 180 đvC.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1 điểm)
	(1)	C + O2 to CO2 	(0,25 đ)
	(2)	CO2 + CaO to CaCO3 	(0,25 đ)
	(3) 	CaCO3 to CaO + CO2 á	(0,25 đ)
	(4)	CO2 + C to 2CO	(0,25 đ)
Câu 2: (2 điểm)
Trong một chu kì, tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. (0,5 đ)
Trong một nhóm, tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính kim loại giảm dần. (0,5 đ)
Sắp xếp các nguyên tố : K , Na , Li ,Ca , Mg, Al (1 đ)
Câu 3: 
	a) (2 điểm) 
	- CTCT benzen: (0,5 đ)
	- Tính chất hóa học:
	+ Phản ứng cháy:	2C6H6 + 15O2 to 12CO2 + 6H2O 	(0,5 đ)
	+ Phản ứng thế:	C6H6 + Br2 Fe, to C6H5Br + HBr	(0,5 đ)
	+ Phản ứng cộng:	C6H6 + 3H2 Ni, to C6H12 	(0,5 đ)
	b) (2 điểm) 
	- Dùng dd brom làm mẫu thử các chất trên, chất nào làm mất màu dd brom là C2H4, chất không làm mất màu dd brom là CH4 và CO2.	(0,5 đ)
	- PTHH: 	C2H4 + Br2 à C2H4Br2 (0,5 đ)
	- Dùng nước vôi trong làm thuốc thử 2 chất còn lại. Chất nào làm đục nước vôi trong là CO2, còn lại là CH4. 	(0,5 đ)
	- PTHH: 	CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 â + H2O	(0,5 đ)
	(HS dùng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa)
	c) (3 điểm) 
 	- Số mol CO2 và H2O:
	nCO = (mol)	(0,25 đ)
nHO = (mol) 	(0,25 đ)
	- Khối lượng C, H và O:
	mC = 12 x 0,03 = 0,36 (gam) 	(0,5 đ)
	mH = 2 x 0,03 = 0,06 (gam) 	(0,5 đ)
	mO = 0,9 – (0,36 + 0,06) = 0,48 (gam) 	(0,5 đ)
	- CTC: CxHyOz
	x : y : z = 	(0,5 đ)
	- Ta có: (CH2O)n
	Nếu 	n = 6 => C6H12O6 = 180 đvC. 	(0,5 đ)
	- Vậy CTPT của A là C6H12O6
9A2
Câu 1: ( 1 điểm) Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau:
	 	C (1) CO2 (2) CaCO3 (3) CO2 (4) CO
Câu 2: ( 2 điểm) Sự biến đổi tính chất của kim loại và phi kim trong một chu kì và nhóm như thế nào ? Sắp xếp các nguyên tố sau theo tăng dần tính kim loại : K , Ca, Mg, Al, Li, Na.
Câu 3: 
	a) ( 2 điểm) Viết CTCT của etilen. Trình bày các tính chất hóa học của etilen, viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất ? 
	b) ( 2 điểm) Có 2 lọ mất nhãn đựng hai chất khí CH4 , C2H2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết PTHH nếu có.
	c) ( 3 điểm) Đốt cháy 13 gam hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố C và H, thu được 44 gam CO2 và 9 gam H2O. Xác định CTHH của hợp chất A. Biết A có phân tử khối là 78 đvC.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1 điểm)
	(1)	C + O2 to CO2 	(0,25 đ)
	(2)	CO2 + CaO to CaCO3 	(0,25 đ)
	(3) 	CaCO3 to CaO + CO2 á	(0,25 đ)
	(4)	CO2 + C to 2CO	(0,25 đ)
Câu 2: (2 điểm)
Trong một chu kì, tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. (0,5 đ)
Trong một nhóm, tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính kim loại giảm dần. (0,5 đ)
Sắp xếp các nguyên tố : Al, Mg, Ca , Li , Na , K (1 đ)
Câu 3: 
	a) (2 điểm) H	 H
	- CTCT etilen: (0,5 đ) C = C
	- Tính chất hóa học: H	 H
	+ Phản ứng cháy:	C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O 	(0,5 đ)
	+ Phản ứng cộng:	C2H4 + Br2 C2H4Br2 	(0,5 đ)
	+ Phản ứng trùng hợp: ...CH2 = CH2 + CH2 = CH2+ CH2 = CH2 ... ap suất, to, xt 
	...+ CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2– CH2 + ... 	(0,5 đ)
	b) (2 điểm) 
	- Dùng dd brom làm mẫu thử các chất trên, chất nào làm mất màu dd brom là C2H2, chất không làm mất màu dd brom là CH4.	(1 đ)
	- PTHH: 	C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 (1 đ)
(HS dùng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa)
	c) (3 điểm) 
 	- Số mol CO2 và H2O:
	nCO = (mol)	(0,5 đ)
nHO = (mol) 	(0,5 đ)
	- Khối lượng C và H:
	mC = 12 x 1 = 12 (gam) 	(0,5 đ)
	mH = 2 x 0,5 = 1 (gam) 	(0,5 đ)
	- CTC: CxHy
	x : y = 	(0,5 đ)
	- Ta có: (CH)n
	Nếu 	n = 6 => C6H6 = 78 đvC. 	(0,5 đ)
	- Vậy CTPT của A là C6H6 (benzen).
9A3
Câu 1: ( 1 điểm) Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau:
	 	C (1) CO2 (2) CaCO3 (3) CO2 (4) CO
Câu 2: ( 2 điểm) Sự biến đổi tính chất của kim loại và phi kim trong một chu kì và nhóm như thế nào ? Sắp xếp các nguyên tố sau theo tăng dần tính phi kim : N, F, O, S, Cl, Br.
Câu 3: 
	a) ( 2 điểm) Viết CTCT của axetilen. Trình bày các tính chất hóa học của axetilen, viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất ? 
	b) ( 2 điểm) Có 2 lọ mất nhãn đựng hai chất khí CH4 , C2H4. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết PTHH nếu có.
	c) ( 3 điểm) Đốt cháy 5,2 gam hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố C và H thì thu được 17,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định CTHH của hợp chất A. Biết A có phân tử khối là 26 đvC.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1 điểm)
	(1)	C + O2 to CO2 	(0,25 đ)
	(2)	CO2 + CaO to CaCO3 	(0,25 đ)
	(3) 	CaCO3 to CaO + CO2 á	(0,25 đ)
	(4)	CO2 + C to 2CO	(0,25 đ)
Câu 2: (2 điểm)
Trong một chu kì, tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. (0,5 đ)
Trong một nhóm, tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính kim loại giảm dần. (0,5 đ)
Sắp xếp các nguyên tố : N, S, O , Br , Cl , F (1 đ)
Câu 3: 
	a) (2 điểm) 
	- CTCT Axetilen: (0,5 đ) H – C C – H 
	- Tính chất hóa học: 
	+ Phản ứng cháy:	2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O 	(0,5 đ)
	+ Phản ứng cộng:	C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 	(1 đ)
	b) (2 điểm) 
	- Dùng dd brom làm mẫu thử các chất trên, chất nào làm mất màu dd brom là C2H4, chất không làm mất màu dd brom là CH4.	(1 đ)
	- PTHH: 	C2H4 + Br2 à C2H4Br2 (1 đ)
(HS dùng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa)
	c) (3 điểm) 
 	- Số mol CO2 và H2O:
	nCO = (mol)	(0,5 đ)
nHO = (mol) 	(0,5 đ)
	- Khối lượng C và H:
	mC = 12 x 0,4 = 4,8 (gam) 	(0,5 đ)
	mH = 2 x 0,2 = 0,4 (gam) 	(0,5 đ)
	- CTC: CxHy
	x : y = 	(0,5 đ)
	- Ta có: (CH)n
	Nếu 	n = 2 => C2H2 = 26 đvC. 	(0,5 đ)
	- Vậy CTPT của A là C2H2
9A4
Câu 1: ( 1 điểm) Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau:
	 	C (1) CO2 (2) CaCO3 (3) CO2 (4) CO
Câu 2: ( 2 điểm) Sự biến đổi tính chất của kim loại và phi kim trong một chu kì và nhóm như thế nào ? Sắp xếp các nguyên tố sau theo giảm dần tính phi kim : N, F, O, S, Cl, Br.
Câu 3: 
	a) ( 2 điểm) Viết CTCT của metan. Trình bày các tính chất hóa học của metan, viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất ? 
	b) ( 2 điểm) Có 2 lọ mất nhãn đựng hai chất khí CH4 , C2H4. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết PTHH nếu có.
	c) ( 3 điểm) Đốt cháy 14 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 44 gam CO2 và 18 gam H2O. Xác định CTHH của hợp chất A. Biết A có phân tử khối là 28 đvC.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1 điểm)
	(1)	C + O2 to CO2 	(0,25 đ)
	(2)	CO2 + CaO to CaCO3 	(0,25 đ)
	(3) 	CaCO3 to CaO + CO2 á	(0,25 đ)
	(4)	CO2 + C to 2CO	(0,25 đ)
Câu 2: (2 điểm)
Trong một chu kì, tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. (0,5 đ)
Trong một nhóm, tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính kim loại giảm dần. (0,5 đ)
Sắp xếp các nguyên tố : F, Cl , Br ,O , S , N (1 đ)
Câu 3: 
	a) (2 điểm) 
	- CTCT Metan: (0,5 đ) 
	- Tính chất hóa học: 
	+ Phản ứng cháy:	CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O 	(0,5 đ)
	+ Phản ứng thế:	CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl 	(1 đ)
	b) (2 điểm) 
	- Dùng dd brom làm mẫu thử các chất trên, chất nào làm mất màu dd brom là C2H4, chất không làm mất màu dd brom là CH4.	(1 đ)
	- PTHH: 	C2H4 + Br2 à C2H4Br2 (1 đ)
(HS dùng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa)
	c) (3 điểm) 
 	- Số mol CO2 và H2O:
	nCO = (mol)	(0,5 đ)
nHO = (mol) 	(0,5 đ)
	- Khối lượng C và H:
	mC = 12 x 1 = 12 (gam) 	(0,5 đ)
	mH = 2 x 1 = 2 (gam) 	(0,5 đ)
	- CTC: CxHy
	x : y = 	(0,5 đ)
	- Ta có: (CH2)n
	Nếu 	n = 2 => C2H4 = 28 đvC. 	(0,5 đ)
	- Vậy CTPT của A là C2H4 (etilen).
˜&™
Ngày soạn: 18/3/2012	Tiết: 55
Ngày dạy: 21/3/2012 	Tuần: 28
BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, Hs có thể: 
	1. Kiến thức: Biết được:
	- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biết từ dầu mỏ.
	- Ứng dụng: dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu quý trong công nghiệp.
	2. Kĩ năng: 
	- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt thông tin SGK
	- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 
	3. Thái độ:
	Yêu thích môn học. 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
	Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Xem trước SGK
III- PHƯƠNG PHÁP:
	Trực quan, đàm thoại.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT bài cũ.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu: 2’
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy, từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách được những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì ?
B. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí , cách khai thác dầu mỏ
+ Yêu cầu: Quan sát nêu được tính chất cơ bản của dầu mỏ, thành phần trong mỏ dầu.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
10’
I. Dầu mỏ:
1. Tính chất vật lí:
Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước
2. Trạng thái tự nhiên và khai thác dầu mỏ:
Dầu mỏ có 3 lớp:
 - Lớp khí dầu mỏ có thành phần chính là CH4
 - Lớp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon & những lượng nhỏ các hơpï chất khác.
 - Lớp nước mặn.
- Yêu cầu HS quan sát lọ chứa dầu mỏ, nêu 1 số tính chất vật lí của dầu mỏ?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Dầu mỏ có ở đâu?
- Một mỏ dầu thường chia thành mấy lớp ? 
- Muốn khai thác dầu mỏ người ta làm cách nào?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, nhận xét:
Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen.
- HS nghiên cứu SGK trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm của dầu mỏ.
+ Yêu cầu: Biết được phương pháp chế biến và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Cách thực hiện: 
15’
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- Chưng cất dầu mỏ thu được xăng và nhiều sản phẩm khác như: khí đốt, dầu hỏa, diezel, …
 - Crackinh dầu mỏ để tăng lượng xăng thu được ( 40% khối lượng dầu mỏ).
- Yêu cầu HS ng/c thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
- Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ
- Đặt câu hỏi:
- Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ là những sản phẩm nào?
- Nêu những ứng dụng của các sản phẩm chế biến dầu mỏ trong nền kinh tế ?
- Dẫn dắt: lượng xăng thu được khi chưng cất là rất ít
- Giới thiệu về phương pháp crăckinh
Nêu lên tầm quan trọng của phương pháp crăckinh.
- HS trả lời:
+ Là hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbon.
 + Chưng cất
- Quan sát hình vẽ
- Cá nhân trả lời
+ Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen
+ Chất đốt, nhựa đường
- Lắng nghe
- Theo dõi
Hoạt động 3: Tìm hiểu về khí thiên nhiên.
+ Yêu cầu: Nêu được thành phần chủ yếu của mỏ khí, so sánh với khí dầu.
+ Cách thực hiện: 
5’
II. Khí thiên nhiên:
- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chính lá CH4 ( 95%)
 - Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp
- Yêu cầu HS ng/c thông tin, quan sát H 4.18 trả lời câu hỏi:
+ Khí thiên nhiên có ở đâu?
+ Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí nào?
+ Chúng có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn ?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, tóm tắt. Liên hệ thực tế tầm quan trọng khí thiên nhiên.
- HS quan sát H4.18 trả lời:
+ Trong có mỏ khí nằm dưới lòng đất.
+ Khí metan
+ Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống.
- HS nghe giảng, tìm hiểu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về các mỏ dầu khí ở VN.
+ Yêu cầu: Biết được vị trí một số mỏ dầu và khí ở VN.
+ Cách thực hiện: 
5’
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN:
- Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam. Trữ lượng khoảng 3,4 tỉ tấn dầu quy đổi.
 - Hàm lượng S thấp, chứa nhiều parafin nên dễ đông đặc.
 - Trong quá trình vận chuyển phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an tồn đã đặt ra.
? Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam?
- Kết luận về vị trí, trữ lượng, chất lượng và tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hóa dầu của Việt Nam.
- Giáo dục tính an tồn , bảo vệ môi trường khi chế biến dầu mỏ.
- Liên hệ: do ảnh hưởng dầu tràn từ ngồi biển vào làm môi trường sống của sinh vật bị ô nhiễm. Đó là nguyên nhân làm nghêu ở Thới Thuận chết hàng loạt vào hè năm 2007.
- HS: thường tập trung ở thềm lục địa phía nam VN.
- HS nghe giảng.
4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: 5’
Giải bài tập 1 – 3 SGK. 
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà: 2’
- về nhà học bài, làm bài tập 4 SGK.
- Xem trước SGK bài 41: Nhiên liệu.
˜&™
Ngày soạn: 18/3/2012	Tiết: 56
Ngày dạy: 24/3/2012	Tuần: 28
BÀI 41: NHIÊN LIỆU
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, Hs có thể: 
	1. Kiến thức: Biết được
	- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)
	- Hiểu được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than..) an tồn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
	2. Kĩ năng: 
 	- Biết cách sử dụng nhiên liệu an tồn, hiểu quả trong đời sống hàng ngày.
	- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích CO2 tạo thành.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Sơ đồ phóng to SGK: 4.21 và 4.22
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Xem trước SGK 
III- PHƯƠNG PHÁP:
	Trực quan, đàm thoại.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hãy nêu các tính chất vật lí trạng thái tự nhiên của dầu mỏ?
- Các sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ? Kể một số mỏ dầu, khí ở VN ?
3. Dạy bài mới: 
A. Giới thiệu: 2’
	Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm. Vậy nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào hiệu quả ?
B. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu là gì ?
+ Yêu cầu: Phát biểu được đặc điểm chung của nhiên liệu là khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
5’
I. Nhiên liệu là gì?
 Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiện và phát sáng.
- Yêu cầu HS kể những chất có thể đốt cháy được.
+ Rút ra nhận xét chung về nhiên liệu ?
+ Vậy khi dùng điện để thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là 1 loại nhiên liệu không?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời:
+ Than, củi, dầu hỏa.
+ Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại nhiên liệu:
+ Yêu cầu: Dựa vào trạng thái phân loại được các dạng nhiên liệu và cho ví dụ.
+ Cách thực hiện: 
15’
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
 1. Nhiên liệu rắn:
 - Than mỏ: than đá, than gầy, than mỡ, than non
 - Gỗ.
 2. Nhiên liệu lỏng:
- Xăng, dầu hỏa…
- Chủ yếu dùng cho các động cơ đốt trong.
 3. Nhiên liệu khí:
- Khí biogas, khí lò cốc, khí lò cao…
- Nhiên liệu khí cháy hồn tồn năng suất tỏa nhiệt lớn.
- Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
- Dựa vào đặc điểm nào để phân loại nhiên liệu?
+ Nhiên liệu rắn gồm những loại nào? Vai trò của gỗ?
+ Nhiên liệu lỏng gồm những loại nào? Chủ yếu dùng ở đâu?
- Gv nhận xét, bổ sung.
+ Nhiên liệu khí gồm những loại nào? 
+ Năng suất tỏa nhiệt so với các nhiên liệu khác?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào trạng thái, nhiên liệu chia thành: rắn, lỏng, khí.
- Than mỏ: than đá, than gầy, than mỡ, than non
 - Gỗ.
- Xăng, dầu hỏa…
- Chủ yếu dùng cho các động cơ đốt trong.
- Khí biogas, khí lò cốc, khí lò cao…
- Nhiên liệu khí cháy hồn tồn năng suất tỏa nhiệt lớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu an tòan, tiết kiệm và hiệu quả.
+ Yêu cầu: Trình bày được 1 số biện pháp sử dụng nhiên liệu an tòan, tiết kiệm và hiệu quả.
+ Cách thực hiện: 
10’
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho an tồn hiệu quả ?
Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là: 
+ Cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy.
+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. 
+ Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
- Yêu cầu HS ng/c thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
- Gv nhận xét, bổ sung.
Giáo dục ý thức sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm. 
- HS trả lời:
+ Cung cấp đủ không khí hoặc oxi
+ Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy.
4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: 5’
Giải bài tập 4 SGK.
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà: 2’
- Về nhà học bài, làm bài tập 1- 3 SGK.
- Xem trước SGK bài: 44: Rượu etylic. 
˜&™
Ngày soạn: 24/03/2012	Tiết: 57
Ngày dạy:28/03/2012	Tuần: 29
BÀI 44: RƯỢU ETYLIC
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, Hs có thể: 
	1. Kiến thức:
	- HS viết được công thức phân tử , công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.
	- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu
	- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu 
	- Viết được PTHH phản ứng của rượu với natri, biết cách giải bài tập về rượu.
	2. Kĩ năng: 
	- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
	- Viết PTHH dạng công thức phân tử và công thức thu gọn.
	- Phân biệt rượu etylic với benzen.
	- Tính khối lượng rượu tạo thành hoặc tham gia trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.
	3. Thái độ:
	Thấy được tác hại của rượu đối với sức khẻo. 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
	- Mô hình phân tử rượu etylic, rượu kế.
	-Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, kẹp ống nghiệm 
	-Hóa chất : rượu etylic, natri, nước.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Xem trước SGK 
III- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại
Trực quan.
 IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là nhiên liệu? Các dạng nhiên liệu?
- Sử dụng nhiên liệu như thế nào là tiết kiệm, hiệu quả? 
3. Dạy bài mới: 
A. Giới thiệu: 2’
Khi lên men gạo , sắn, ngô hoặc quả nho , quả táo người ta thu được rượu etylic. Vậy, rượu etylic có công thức cấu tạo như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì?
B. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất vật lí của rượu. 
+ Yêu cầu: Nêu được các tính chất vật lí của rượu. Hiểu thế nào là độ rượu và xác định được độ rượu.
+ Cách thực hiện: 
TL
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
5’
I. Tính chất vật lí:
 - Rượu etylic( etanol) là chất lỏng, không màu , sôi ở 78,3oC, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen……
 - Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
VD: rượu 45o nghĩa là trong 100 ml hỗn hợp rượu có 45 ml rượu nguyên chất. 
- Yêu cầu HS quan sát, nêu các tính chất vật lí của rượu?
- Gv nhận xét, bổ sung. 
- Yêu cầu HS hòa tan rượu vào nước rút ra kết luận?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Trên nhãn các lọ có ghi 45o đó là độ của rượu trong lọ. Vậy thế nào là độ rượu?
- Gv nhận xét, bổ sung. 
- HS: Rượu etylic( etanol) là chất lỏng, không màu.
- Rượu nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen……
- Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của rượu.
+ Yêu cầu: viết được CTCT của rượu, ráp mô hình rượu.
+ Cách thực hiện: 
5’
II. Cấu tạo phân tử:
 H H
H –C – C – O – H 
 H H 
Hay CH3 – CH2 – OH 
Hoặc C2H5OH 
Chính nhóm – OH là cho rượu có tính chất đặc trưng.
- Với CTPT C2H6O -> CTCT của rượu như thế nào?
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Các liên kết của H trong phân tử có gì khác?
- Chính nguyên tử H liên kết với O thành nhóm – OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất hóa học của rượu. 
+ Yêu cầu: Viết được các PTHH thể hiện tính chất của rượu etylic.
+ Cách thực hiện: 
10’
II. Tính chất hóa học:
1. Rượu etylic có cháy không?
C2H6O+3O22 CO2 
 +3 H2O
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không?
2CH3CH2OH + 2Na 
 2CH3CH2ONa + H2
 ( Natri etylat)
3. Tác dụng với a. axetic:
- Đặt vấn đề : Rượu etylic có cháy không?
- Làm thí nghiệm đốt cháy rượu.
Nhấn mạnh: rượu etylic khi cháy tỏa nhiệt và không có muội than.
- Yêu cầu HS lên bả

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 - HK 2 - 1213.doc