Giáo án Hóa học 11 - Chương trình học kì 1 - Lê Đình Yên
Hoạt động 1:
GV: Viết và cân bằng các phản ứng để điều chế HNO3 trong PTN? Tại sao người ta lại dùng H2SO4 đậm đặc mà không dùng HCl.
HS: Giải thích dựa vào tính bền của dung dịch.
GV: Sản xuất axit nitric trong công nghiệp gồm mấy giai đoạn? nêu các giai đoạn cụ thể.
Hoạt động 2:
Tích hợp giáo dục môi trường
Tác dụng của HNO3 với các chất và sự ô nhiễm môi trường do tạo thành khí NO2 rất độc. Nhắc nhở HS cẩn thận khi tiếp xúc với HNO3
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ và gọi tên một số muối nitrat?
GV: Cho HS quan sát mẫu muối KNO3, sự hòa tan của muối này và nêu nhận xét.
HS: đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh.
Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Phiếu học tập 1: So sánh các tính chất của C và Si về: - Cấu hình electron NT - Độ âm điện - Các số oxi hóa - Các dạng thù hình - Tính chất hóa học Phiếu học tập 2: So sánh CO,CO2,SiO2 : - Số oxi hóa của C, Si - Trạng thái - Tính chất hóa học Phiếu học tập 3: So sánh tính chất của H2CO3, H2SiO3 về: - Tính bền - Tính axit Phiếu học tập 4: So sánh tính chất của muối cácbonat và silicat về: - Tính tan trong nước - Tác dụng với axit - Tác dụng bởi nhiệt Phiếu học tập 5: a. Cacbon và silic đều giống nhau về: A. Tính khử mạnh. B. Tính oxi hóa mạnh. C. P/ư với O2 và H2. D. Có tính oxh và khử. b. CO2 và SiO2 đều tác dụng được với tất cả các chất trong dãy: A. H2O, dd NaOH. B. NaOH, KOH nchảy. C. HF, nước vôi trong. D.HCl,Ca(OH)2 nchảy. Phiếu học tập 6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt: Na2CO3, NaCl, Na2SiO3. Phiếu học tập 7: Hoàn thành dãy : C→ CO2→ Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3. Phiếu học tập 8: Cho 5,94 (g) hh K2CO3 và Na2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4. Sau phản ứng ta được 7,74 gam hh 2 muối SO42-. Khối lượng K2CO3 và Na2CO3 ban đầu lần lượt là ...(g): A. 2,76 và 3,18. B. 3,45 và 2,49. C. 3,20 và 2,74. D. 2,07 và 3,87. Phiếu học tập 9: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng ta thu được muối gì, khối lượng bao nhiêu gam? I. Các kiến thức cần nắm vững: 1. Lập bảng so sánh về các tính chất của C và Si theo phiếu học tập. 2. Lập bảng so sánh các chất CO2, SiO2, và CO2 theo phiếu học tập. 3. Lập bảng so sánh về các tính chất của H2CO3, H2SiO3 theo phiếu học tập. 4. So sánh tính chất của muối cacbonat và silicat theo phiếu học tập. II. Bài tập luyện tập: 1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 5. a. Đáp án D. b. Đáp án B. 2. Bài tập2: Theo phiếu học tập 6: - Hòa các mẫu thử vào nước để được các dd . - Thêm dd HCl vào 3 mẫu thử trên ta nhận ra: * Na2CO3 do có khí không màu bay ra 2H+ + CO32- → CO2 + H2O. * Na2SiO3 do có kết tủa trắng 2H+ + SiO32- → H2SiO3↓ * Chất không có hiện tượng là NaCl. 3. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 7: (1) C + O2 → CO2 . (2) CO2 + Na2O→Na2CO3. (3) Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3. (4) 2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O. (5) Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3. 4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 8: Đáp án A. 5. Bài tập 5: Theo phiếu học tập 9: nCO2 → 0,3 mol nNaOH → 0,3 mol PTPƯ: CO2 + NaOH → NaHCO3. Thu được muối NaHCO3 với khối lượng là : 25,2 gam. 4. Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ. Chuẩn bị bài mới . Sau tiết thứ 2 dành thời gian 20 phút để HS làm bài Ktra 15 phút. Đề bài: Câu 1: viết các phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các dung dịch sau: a. Dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4. b. Nhiệt phân CuCO3. c. Dung dịch Na2CO3 với dd CaCl2. d. dung dịch K2CO3 và dd KOH. Câu 2: Tính khối lượng muối thu được khi cho 3,36l khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn trong 150ml dung dịch NaOH 1M. Đáp án Câu 1: a. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑. CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑. b. CuCO3 → CuO + CO2↑. Không có phương trình ion rút gọn. Ngày soạn: Tiết PPTT: 28 CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ. BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Các đặc điểm của hợp chất hữu cơ. Phân biệt được h/c hữu cơ và hợp chất vô cơ. - Phân loại được hợp chất hữu cơ và phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. - So sánh được sự khác nhau về tính chất giữa giữa chất hữu cơ và vô cơ. - Nắm được tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất hữu cơ. Giải được các dạng bài tập về lập công thức phân tử. - Viết và nhận dạng được một số loại phản ứng trong hóa hữu cơ. - Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học để giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: Bảng phân loại hợp chất hữu cơ (SGK). Học sinh ôn lại các kiến thức về hợp chất hữu cơ đã được học ở cấp II. III. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải. IV. Họat động dạy học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1. GV: Nêu một vài ví dụ về hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9? Từ các ví dụ trên hãy định nghĩa hợp chất hữu cơ là gì, hóa học hữu cơ nghiên cứu gì? Hoạt động 2: GV: Dựa vào bảng phân loại hợp chất hữu cơ, nêu nhận xét? HS: Trả lời. Hoạt động 3. GV: Nêu một số đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ? Lấy ví dụ cho HS biết để chứng minh. Hoạt động 4. GV: Mục đích của phân tích định tính? Phương pháp phân tích được thực hiện như thế nào? HS: Nêu nguyên tắc phân tích định lượng và từ đó đưa ra phương pháp của phương pháp phân tích định tính. Hoạt động 5. GV: Mục đích của phân tích định lượng? Phương pháp tiến hành như thế nào? GV: Đưa ra các công thức tính thành phần phần trăm của phương pháp phân tích định lượng. I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: * Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...). * Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. II. Phân loại: có 2 loại 1. Hidrocacbon: Phân tử chứa C và H bao gồm : no, không no và thơm. 2. Dẫn xuất của hidrocacbon: Phân tử có nguyên tử của nguyên tố khác thay thế nguyên tử H của hidrocacbon. Bao gồm : dẫn xuất halogen; ancol, phenol ete; andehit, xetôn; amin, nitro; axit, este; hợp chất tạp chức, polime. * Có thể phân loại theo mạch vòng hay không vòng. III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ: 1. Đặc điểm cấu tạo: - Do các phi kim tạo thành. - Liên kết trong phân tử là CHT. 2. Tính chất vật lí: - tnc, tsôi thấp nên dễ bay hơi. - Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hóa học: - Kém bền nhiệt và dễ cháy. - Phản ứng hóa học xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng điều kiện nên tạo hh sản phẩm. IV.Sơ lược về phân tích nguyên tố: 1. Phân tích định tính: a. Mục đích: Xác định loại nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ. b. Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố thành phần của hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng. c. Phương pháp: H/c hữu cơ -CuO, t0→ CO2 (đục nước vôi trong), H2O (xanh CuSO4 khan), NH3 (xanh giấy quỳ ẩm)... 2. Phân tích định lượng: a. Mục đích: Tính %(m) các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ. b. Nguyên tắc: Chuyển a(gam) một chất hữu cơ chứa C, H, O, N... thành CO2, H2O, N2,...với khối lượng hoặc thể tích đo được chính xác và tính %(m) C, H, N, O... c. Phương pháp: Nung a gam chất hữu cơ A với CuO, thu sản phẩm và lần lượt cho qua H2SO4 đặc, KOH. Độ tăng khối lượng của các dd trên là mH2O và mCO2 , N2 sinh ra với thể tích đo được chính xác. Sau đó ta tính được %(m) của C, H, N, O... d. Biểu thức tính: %(m)C → 12,0.mCO2.100%/44,0.a. %(m)H → 2,0.mH2O.100%/18,0.a. %(m)N → 28,0VN2.100%/22,4.a. %(m)O → 100% - (.....) 4. Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 3/91 SGK tại lớp. - Làm bài tập 1,2,4/91 SGK , học và đọc bài mới cho tiết sau. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPTT: 29 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các k/n quan trọng trong các chương học qua chuẩn bị cho thi học kì I. - Vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập cơ bản và nâng cao. 2. Kĩ năng: - Nắm vững các khái niệm về chương sự điện li, Nitơ và Phôt pho, Cacbon và Silic. - Ứng dụng các kiến thức lí thuyết đã học để giải các bài tập . - Giải được một số dạng bài tập áp dụng lí thuyết và bài tập nâng cao. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn, giấy Ao, bút dạ, băng keo, học sinh ôn kiến thức của chương. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hướng dẫn học sinh tự ôn tập và giải bài tập. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hãy nhắc lại các khái niệm kiến thức về chương I, II và III ? Phiếu học tập 1: Viết 2 phương trình phân tử, ion đầy đủ của phản ứng có phương trình ion thu gọn : MgSO3 + 2H+ --> Mg2+ + SO2 + H2O. Phiếu học tập 2: Cho 100ml dd NaOH 0,1M tác dụng với 100ml dd HCl 0,12M. Tính pH của dd thu được sau phản ứng? Phiếu học tập 3: Hoàn thành dãy chuyển hóa : Ca3N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O. Học sinh trả lời và giáo viên bổ sung thêm. * MgSO3 + 2HCl -->MgCl2 + SO2 + H2O. MgSO3 + 2H+ + 2Cl- --> Mg2+ + 2Cl- + SO2 + H2O. * MgSO3 + H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + H2O. MgSO3 + 2H+ + SO42- --> Mg2+ + SO42- + SO2 + H2O. n NaOH = 0,01mol. nHCl = 0,012mol. HCl + NaOH = NaCl + H2O. Sau phản ứng dd thu được chứa NaCl 0,01 mol và HCl dư 0,002mol. CMHCl = 0,002/0,2 = 0,01M Vậy pH = 2. Ca3N2 + 6H2O = 3Ca(OH)2 + 2NH3. 4NH3 + 5O2 -t0,xt-> 4NO + 6H2O. 2NO + O2 → 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 HNO3 + NH3 → NH4NO3. NH4NO3 -t0-> N2O + H2O. I. Các kiến thức cần nắm vững: 1. Nắm và nhắc lại các kiến thức đã học trong chương I (Sự điện li). 2. Cấu tạo và tính chất hóa học của N2, P, các hợp chất quan trọng của chúng. 3. Cấu tạo và tính chất hóa học của C, Si, các hợp chất quan trọng của chúng. 4. Ứng dụng của các hợp chất của N, P, C và Si . II. Bài toán áp dụng: Bài toán 1: Viết 2 phương trình phân tử, ion đầy đủ của phản ứng có phương trình ion thu gọn : MgSO3 + 2H+ -->Mg2+ + SO2 + H2O. Giải: MgSO3 + 2HCl --> MgCl2 + SO2 + H2O. MgSO3 + 2H+ + 2Cl- --> Mg2+ + 2Cl- + SO2 + H2O. * MgSO3 + H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + H2O. MgSO3 + 2H+ + SO42- -->Mg2+ + SO42- + SO2 + H2O. Bài tóan 2: Cho 100ml dd NaOH 0,1M tác dụng với 100ml dd HCl 0,12M. Tính pH của dd thu được sau phản ứng? Giải: n NaOH = 0,01mol. nHCl = 0,012mol. PT ion thu gọn: H+ + OH- = H2O. Sau phản ứng dd thu được chứa H+ dư 0,002mol. [H+]dư = 0,002/0,2 = 0,01M Vậy pH = 2. Bài toán 3: Theo phiếu học tập 3: Ca3N2 + 6H2O = 3Ca(OH)2 + 2NH3. 4NH3 + 5O2 -t0,xt-> 4NO + 6H2O. 2NO + O2 = 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. HNO3 + NH3 → NH4NO3. NH4NO3 -t0-> N2O + H2O. 4. Củng cố: HS nắm lại các kiến thức của chương điện li và yêu cầu HS về làm các bài tập tương tự. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPTT: 30 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các khái niệm quan trọng trong các chương học qua chuẩn bị cho thi học kì. - Vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập cơ bản và nâng cao. 2. Kĩ năng: - Nắm vững các khái niệm về chương sự điện li, Nitơ và Phôt pho, Cacbon và Silic. - Ứng dụng các kiến thức lí thuyết đã học để giải các bài tập . - Giải được một số dạng bài tập áp dụng lí thuyết và bài tập nâng cao. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn, giấy Ao, bút dạ, băng keo, học sinh ôn kiến thức của chương. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hướng dẫn học sinh tự ôn tập và giải bài tập. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hãy nhắc lại các khái niệm kiến thức về chương I, II và III ? Phiếu học tập 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa : CaCO3 → CaSiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si. . Phiếu học tập 2: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) trong 100ml dd NaOH 0,75M. Hỏi sau phản ứng ta thu được muối gì với khối lượng bao nhiêu gam ? Phiếu học tập 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dd HNO3. Sau phản ứng ta thu được 2,25 lít (đktc) hh NO và N2 có số mol bằng nhau. Tính khối lượng Al đã dùng ? Học sinh trả lời và giáo viên bổ sung thêm. Học sinh giải, giáo viên kiểm tra và bổ sung. Học sinh giải, giáo viên kiểm tra và bổ sung. Al --> Al+3 + 3e. N+5 + 3e --> N+2. 2N+5 + 10e --> N2. Theo đề ta có nNO = nN2 = 0,05 mol. Theo đl bảo toàn mol electron ta có: nAl = 0,65/3 mol. mAl = 5,85 gam. I. Các kiến thức cần nắm vững: 1. Nắm và nhắc lại các kiến thức đã học trong chương I (Sự điện li). 2. Cấu tạo và tính chất hóa học của N2, P, các hợp chất quan trọng của chúng. 3. Cấu tạo và tính chất hóa học của C, Si, các hợp chất quan trọng của chúng. 4. Ứng dụng của các hợp chất của N, P, C và Si . II. Bài toán áp dụng: Bài toán 1: Theo phiếu học tập 4: CaCO3 + SiO2 -t0-> CaSiO3 + CO2 . CaSiO3 + 2HCl = CaCl2 + H2SiO3. H2SiO3 -t0-> SiO2 + H2O. SiO2 + 2Mg -t0-> 2MgO + Si. Bài toán 2: Theo phiếu học tập 2: nCO2 = 0,05 mol. nNaOH = 0,075 mol. Tạo thành 2 muối NaHCO3 và Na2CO3. Ta có hệ : x + y = 0,05. x + 2y = 0,075. Giải hệ trên ta có : x = y = nNaHCO3 = nNa2CO3 = 0,025 mol mNaHCO3 = 2,1 gam. mNa2CO3 = 2,65 gam. Bài toán 6: Theo phiếu học tập 6: Al --> Al+3 + 3e. N+5 + 3e --> N+2. 2N+5 + 10e --> N2. Theo đề ta có nNO = nN2 = 0,05 mol. Theo đl bảo toàn mol electron ta có: nAl = 0,65/3 mol. mAl = 5,85 gam. 4.Củng cố và dặn dò: Ôn lại bài cũ để chuẩn bị kiểm tra học kì I. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPTT: 31 KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến kiến thức đã học trong các chương để giải bài tập. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: Nội dung Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh Trường: THPT Cô Tô ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 MÔN: HÓA HỌC 11 (Thời gian: 45 phút – không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Chất nào sau đây vừa dùng làm phân đạm, vừa làm phân kali? A. KH2PO4 B. NH4NO3 C. NH4H2PO4 D. KNO3 Câu 2: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất có khả năng phân li H+ trong nước là axit. B. Chất có chứa nhóm OH là hidroxit. C. Chất có chứa 2 nhóm OH là hidroxit lưỡng tính. D. Chất có chứa Hidro trong phân tử là axit. Câu 3: Mục đích của phép phân tích định tính là: A. Xác định tỉ khối lượng giữa các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. B. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ C. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. D. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Câu 4: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp Silicat? A. Sản xuất thủy tinh hữu cơ. B. Sản xuất thủy tinh. C. Sản xuất xi măng D. Sản xuất gốm sứ. Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng: A. Zn(NO3)2, Ca(NO3)2, KNO3 bị nhiệt phân cho muối nitrit B. LiNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 bị nhiệt phân cho oxit kim loại C. NH4NO2 bị nhiệt phân cho NO2 D. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 bị nhiệt phân cho oxit kim loại Câu 6: Để phân biệt thường dùng thuốc thử AgNO3 vì: A. Tạo ra khí màu nâu. B. Tạo kết tủa vàng. C. Tạo dung dịch màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Câu 7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây? A. Sản phẩm có chất không tan. B. Sản phẩm có khí C. Sản phẩm là chất điện li yếu. D. Một trong 3 điều kiện trên. Câu 8: Khối lượng muối thu được khi cho 2,24 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M là: A. 44 gam. B. 10,4 gam. C. 14 gam. D. 8,4 gam. II. Tự luận: (6đ) Câu 1 (3đ): Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau, ghi rõ đk (nếu có): a) NH3 NO NO2 HNO3. b) C CO2 Na2CO3 NaHCO3. Câu 2: (3đ) Cho 35,4 gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 2M (dư) thì thu được 5,6 lít khí không màu (ở đktc), khí này hóa nâu trong không khí.( SP khử duy nhất) a) Tính % về khối lượng mỗi kim loại. b) Tính thể tích dd HNO3 đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 20%. ( cho biết Cu=64, Ag=108, H=1, N=14, O=16, C=12 ) Đáp án và biểu điểm Đáp án Biểu điểm Phần trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần tự luận Câu 1: Các phương trình xảy ra như sau: a) (1) NH3 + O2 NO + H2O. (2) 2NO + O2 → 2NO2. (3) 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 b) (1) C + O2 → CO2 (2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 Câu 2: ta thấy khí không màu và hóa nâu ngoài không khí là khí NO, ta có nNO = = 0,25 (mol). Gọi số mol của Cu và Ag lần lượt là x và y(x, y>0). Các PTHH xảy ra như sau: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O x 2/3x 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 4H2O y y/3 theo đầu bài và phương trình ta có hệ phương trình: => a) Theo đó ta có mCu = 0,3*64 = 19,2 (g) %Cu = %Ag = 100 – 54,24 = 45,76% b) theo phương trình ta có: nHNO3 = 4nNO = 0,25*4 = 1(mol) do dung dịch dùng dư 20% nên thực chất số mol HNO3 cũng dư 20% do đó số mol HNO3 cần lấy là: nHNO3 = 1,25 mol => V = = 0,625 (l) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,5 V. Rút kinh nghiệm: Điểm 9-10 Điểm trên 5 Điểm dưới 5 Điểm 0 Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Ngày soạn: Tiết PPTT: 32 BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại công thức. - Phân biệt được các loại CTĐGN và CTPT. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất hữu cơ. Giải được các dạng bài tập về lập CTĐGN. II. Chuẩn bị: Một số bài tập dạng lập CTPT. III. Phương pháp: Đàm thoại, gởi mở và diễn giải. IV. Họat động dạy học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Công thức đơn giản nhất là gì? Lấy ví dụ minh họa. GV: Đưa ra cách thiết lập CTĐGN dựa trên khối lượng của mỗi nguyên tố và thành phần phần trăm của nó. GV: Lấy ví dụ minh họa để HS biết cách thiết lập CTĐGN. Bằng cách lấy ví dụ SGK để làm. HS. Làm ví dụ trong SGK. Hoạt động 2. GV: Cho các ví dụ CTPT hợp chất hữu cơ? Từ đó nêu định nghĩa về CTPT? GV: Đưa ra 1 số CTPT và CTĐGN để HS so sánh để rút ra mối quan hệ giữa 2 loại công thức này. I. Công thức đơn giản nhất: 1. Định nghĩa: CTĐGN là công thức biểu thị tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử. 2. Cách thiết lập CTĐGN: Hợp chất chứa C, H, O có dạng CxHyOz. * Để lập CTĐGN ta lập: Hoặc * Sau đó biến đổi thành tỷ lệ tối giản. VD: Hợp chất X có %C=40%, %H=6,67% còn lại là oxi. Lập CTĐGN của X. Lời giải: Gọi CTĐGN của X là CxHyOz ta có: %O = 100 – %C - %H = 53,33% Theo bài ra ta có tỉ lệ: Vậy CTĐGN của X là C1H2O1. II. Công thức phân tử: 1. Định nghĩa: CTPT là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN: - Số nguyên tử của các nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần trong CTĐGN. - Trong nhiều trường hợp , CTĐGN chính là CTPT. - Một số chất có CTPT khác nhau, nhưng có cùng CTĐGN. 4. Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/95 SGK tại lớp. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPTT: 33 BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại công thức. - Thiết lập được CTPT theo : %(m) các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản nhất và lập trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy. - Biết cách xác định khối lượng mol phân tử, tên hợp chất từ đó xác định được CTĐGN và CTPT. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất
File đính kèm:
- giao_an_11.doc