Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề 6: Đại cương Chất điện li và môi trường của dung dịch
2. Dung dịch chất điện li:
" luôn có tổng mol điện tích dương của các cation bằng tổng ."
VQ18: Dung dịch E có ( a mol Fe3+, b mol Cl-, c mol Na+,d mol SO42-). Mối quan hệ a,b,c,d là : A. a + c = b + d B. 3a + c = b + 4d
C. 3a + c = 2d + b D. a + 3c = 2d + b
VQ19: Dung dịch G có ( 0,2mol Na+ , 0,3mol Cl-, 0,2 mol Fe3+ , 0,3mol Cu2+, a mol SO42- )
Giá trị của a là: A. 1,1 mol B. 0,55mol C. 0,5mol D. 0,3mol
VQ20: Dung dịch H có( a mol Fe2+, 0,4 mol Al3+, 0,4 mol SO42- , 0,8 mol NO3-). Khối lượng muối trong dd H là: A. 98,8 gam B. ( 110 + 2a) gam C. 110 gam D. 115,4 gam
VQ21: Dung dịch Q có ( 0,5 mol H+, 0,25 mol Fe2+, 0,4 mol Al3+, a mol SO42-). Khối lượng chất tan trong dd Q là: A. 132,4 gam B. 130,4 gam C. 130,9 gam D. (26,8+ 96a) gam.
VQ22: Dung dịch X có( a mol Mg2+, 0,2 mol Fe3+, b mol Cl-, 0,2 mol SO42-, 0,5 mol NO3-). Cô cạn dd X thu được 88,95 gam muối khan. Vậy Giá trị của a là:
A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0.25
VQ23: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
VQ24: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.
Đại cương Chất điện li - Môi trường của dung dịch 1. Khái niệm cơ bản và chất điện li: VQ1: Một chất được gọi là chất điện li(xét trong dung môi nước) thì chất đó phải thỏa mãn điều kiện: + ĐK cần: Chất đó phải.................................................................. .......... + ĐK đủ: dung dịch của chất đó có khả năng............................................... VQ2: Có các nhận định sau: 1. Nước là dung môi hòa tan được nhiều chất. 2. Nước là hợp chất CHT phân cực. 3. Tất cả các chất khi tan vào nước đều là chất điện li. 4. Chất điện li là chất khi tan vào nước tạo thành dd dẫn điện. 5. Khi chất đli tan vào nước và phân li thành ion, thực tế các ion trong dung dịch có vỏ hidrat. Có bao nhiêu nhận định đúng: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. VQ3: ION K+.nH2O (ion K+ có vỏ hidrat , xét trong dung môi nước) được hình thành khi nào? A. Điện phân nóng chảy KCl. B. Hòa tan KCl vào nước. C. Hòa tan KOH vào nước. D. Cả B, C đều đúng. VQ4: Khi hòa tan a mol một chất A vào nước (hay dd A có nồng độ a mol/lít), thì có b mol chất A phân li thành cation và anion (hay trong dd có nồng độ phân li của chất A là b mol/lít). Khi đó tỉ lệ b/a hay (b/a).100% gọi là độ điện li và kí hiệu là (anpha). + Chất điện li mạnh là những chất điện li gần như hoàn toàn, coi = 1 hay = 100%. + Chất điện li yếu là những chất điện li chỉ một phần, coi < 1 hay < 100%. Những chất điện li mạnh trong nước gồm: ............................................................................ .............................................................................................................................................. Những chất điện li yếu trong nước gồm: ............................................................................ .............................................................................................................................................. VQ5: Dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh( xét dung môi nước): A. HCl, Na2CO3, H2SO4, NaOH, Al2(SO4)3 B. HCl, H2CO3, H2SO4, NaOH, K2SO4 C. NaOH, Na2CO3, H2SO4, CaCO3, Al2(SO4)3 D. HNO2, H2CO3 , NH4OH, H3PO4. VQ6:Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, C6H5ONa, C6H5OH, CH3COOH, C2H5OH, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, CH3NH3Cl, C12H22O11(Saccarozơ) . Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dd dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 9 D. 10 VQ7: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. VQ8: Trong dd chất điện li mạnh HCl (coi phân li 100%) có các tiểu phân( gồm ion và ptử): A. H+, Cl-. B.H+, OH-, Cl-. C. H+, H2O, Cl- D. Cả A, B, C đều đúng. VQ9: Trong dd chất điện li yếu CH3COOH, có các ion nào: A. H+, CH3COO-. B.CH3COO-, H+, CH3COOH. C. H+ , CH3COO-, H2O. D. H+,CH3COO-,H2O và CH3COOH. VQ10: Trong dd chất điện li yếu CH3COOH, có các phân tử trung hòa nào: A. H+, CH3COO-. B.CH3COOH. C. H+ , CH3COO-, H2O. D. H2O và CH3COOH. VQ11: Trong dd chất điện li yếu CH3COOH, có các ion nào: tiểu phân( gồm ion và phân tử): A. H+, CH3COO-. B.CH3COO-, H+, CH3COOH. C. H+ , CH3COO-, H2O. D. H+,CH3COO-,H2O và CH3COOH. VQ12: Trong dd chất điện li yếu H3PO4 có bao nhiêu tiểu phân(gồm ion và phân tử): A. 5. B. 6. C. 7. D. 4 Gồm các tiều phân nào: ...................................................................................................... VQ13: Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α =2%. Vậy dd có nồng độ ion H+ là: A. 0,002M B. 0,043M C. 0,04M D. 0,012 M VQ14: Dung dịch CH3COOH 1M có độ điện li α = 1,2%. Vậy nhận định nào sau đây là đúng: A. [H+] = 0,1M. B. [H+] = [CH3COOH ]. C. [H+] > [CH3COOH ]. D. [H+] < 0,1M. VQ15: Trong dd chất điện li NaCl, có các tiểu phân tử nào: A. Na+, Cl-. B. Na+, OH-, Cl-. C. Na+, H2O, Cl- D. Na+, OH-, Cl-, H2O. VQ16: Trong dd chất điện li Na2CO3, có các tiểu phân tử nào: A. Na+, CO32-. B. Na+, CO32-, OH-, HCO3-, H2O. C. Na+, H2O, CO32- D. Na+, OH-, CO32-, H2O. VQ17: Trong dd chất điện li NH4Cl, có các tiểu phân tử nào: A. NH4+, Cl-. B. NH4+, Cl-, H+, NH4OH, H2O. C. NH4+, H+ Cl-, H2O. D. NH4+, Cl-, H+, NH4OH 2. Dung dịch chất điện li: " luôn có tổng mol điện tích dương của các cation bằng tổng ............................................." VQ18: Dung dịch E có ( a mol Fe3+, b mol Cl-, c mol Na+,d mol SO42-). Mối quan hệ a,b,c,d là : A. a + c = b + d B. 3a + c = b + 4d C. 3a + c = 2d + b D. a + 3c = 2d + b VQ19: Dung dịch G có ( 0,2mol Na+ , 0,3mol Cl-, 0,2 mol Fe3+ , 0,3mol Cu2+, a mol SO42- ) Giá trị của a là: A. 1,1 mol B. 0,55mol C. 0,5mol D. 0,3mol VQ20: Dung dịch H có( a mol Fe2+, 0,4 mol Al3+, 0,4 mol SO42- , 0,8 mol NO3-). Khối lượng muối trong dd H là: A. 98,8 gam B. ( 110 + 2a) gam C. 110 gam D. 115,4 gam VQ21: Dung dịch Q có ( 0,5 mol H+, 0,25 mol Fe2+, 0,4 mol Al3+, a mol SO42-). Khối lượng chất tan trong dd Q là: A. 132,4 gam B. 130,4 gam C. 130,9 gam D. (26,8+ 96a) gam. VQ22: Dung dịch X có( a mol Mg2+, 0,2 mol Fe3+, b mol Cl-, 0,2 mol SO42-, 0,5 mol NO3-). Cô cạn dd X thu được 88,95 gam muối khan. Vậy Giá trị của a là: A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0.25 VQ23: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02. VQ24: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03. VQ25. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. B. CO32– và 42,1. VQ26: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là : A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam. VQ27: Dung dịch A: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Al. VQ28: Trong 500ml dd CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa số ion H+: A. 4 ´ 1026 B..2 ´ 1021 C. 2,4 ´ 1020 D. 4,8. 1023. VQ29:Theo Bronsted, mệnh đề nào sau đây không đúng: A. Axit là chất có khả năng cho H+ . B. Bazơ là chất có khả năng nhận proton H+. C. Chất lưỡng tính là những chất vừa là axit, vừa là bazơ. D. Chất lưỡng tính là chất vừa phản ứng được với dd HCl, dd NaOH. VQ30:.Theo thuyết Bronsted, các chất nào sau đây là axit A. NH4Cl, HCl, FeCl3 B. NaCl, NH4Cl, HNO3 C. K2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3 D. Na2CO3, HCl, NaCl VQ31: Dãy chất, ion nào sau đây là axit? A. HCOOH, HS-, NH4+, Al3+. B. Al(OH)3, HSO4-, HCO3-, S2-. C. HSO4-, H2S, NH4+, Al3+. D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4. VQ32: Dãy gồm các chất, ion nào sau đây chỉ là axit? A. HCOOH, HS-, NH4+, Al3+. B. Al(OH)3, HSO4-, HCO3-, S2-. C. HSO4-, H2S, NH4+, Fe3+. D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4 VQ33: Dãy gồm các chất, ion nào sau đây chỉ là bazơ? A. Al2O3, HS-, NH3, Ca(OH)2. B. Al(OH)3, NaOH, MgO, S2-. C. NH4+, NH3, CH3COO-, NaOH. D. Mg(OH)2, NH3, CO32-, Na2O. VQ34:Chất nào sau đây không là tính chất lưỡng tính: A. (NH4)2CO3 B. NaHSO3 C. Al(OH)3 D. Na2CO3 VQ35: Dãy gồm các chất, ion nào sau đây chỉ là chất lưỡng tính? A. HS-, Al2O3, H2N – CH2 – COOH , CH3COONH4, H2O, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, HSO4-, HCO3-, S2-, CH3COONH4, Sn(OH)2, NH4+. C. H2S, NH4+, Fe3+, CH3NH3+, H2O, Zn(OH)2, +H3N – CH3 – COO- . D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4, CH3COONH4, H2O, Zn(OH)2. VQ36: pH là đại lượng biểu thị nồng độ của ion H+ trong dung dịch. Công thức nào sau đây dùng để tính pH: A. pH = - lg B. pH + pOH = 14. C. pOH = - lg D. Cả A, B, C. VQ37: pOH là đại lượng biểu thị nồng độ của ion OH- trong dung dịch. Công thức nào sau đây dùng để tính pOH: A. [OH-].[H+] = 10-14 B. pH + pOH = 14. C. pOH = - lg D. Cả A, B, C. VQ38: Thang pH của dd loãng: Thông thường ta xét giá trị pH từ 0 đến 14. pH < 7 pH = 7 pH > 7 Môi trường axit Môi trường trung tính Môi trường bazơ Khoảng chuyển màu của quì tím, chuyển màu Hóa đỏ (pH 6) không chuyển màu màu xanh(pH 8) Khoảng chuyển màu của phenolphtalein, chuyển màu Không chuyển màu(pH < 8,3) màu hồng (pH 8,3) VQ39: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây có pH > 7: A. NaCl. B. HCl. C. AlCl3. D. NaOH. VQ40: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây có pH < 7: A. H2O. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaOH. VQ41: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây có pH = 7: A. HCOONa. B. HCl. C. K2SO4. D. NaOH. VQ42: Dung dịch(đều có nồng độ 0,1M) nào sau đây làm phenolphtalein hóa hồng A. KOH. B. HCl. C. K2SO4. D. NH4Cl. VQ43: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ:HCOONa, HCl, K2SO4, NaOH , H2N – CH2 – COOH. Dung dịch nào có pH lớn nhất: A. HCOONa. B. HCl. C. K2SO4. D. NaOH. VQ44: Phương trình nào sau đây biểu thị dung dịch C6H5ONa có môi trường bazơ: A. C6H5O- + HOH C6H5OH + OH- B. C6H5ONa + HOH C6H5OH + OH- C. C6H5ONa C6H5O- + Na+ D. cả a, B, C đều đúng. Một số giá trị pH phổ biến cần lưu ý Chất pH Nước thoát từ các mỏ -3.6 – 1,0 Axít ắc quy < 1,0 Dịch vị dạ dày 2,0 Nước chanh 2,4 Cola 2,5 Dấm 2,9 Nước cam hay táo 3,5 Bia 4,5 Cà phê 5,0 Nước chè 5.5 Mưa axít < 5,6 Sữa 6,5 Nước tinh khiết 7,0 Nước bọt của người khỏe mạnh 6,5 – 7,4 Máu 7,34 – 7,45 Nước biển 8,0 Xà phòng 9,0 – 10,0 Amôniắc dùng trong gia đình 11,5 Chất tẩy 12,5 Thuốc giặt quần áo 13,5
File đính kèm:
- Bai_1_Su_dien_liCac_bai_tap_ve_su_dien_li_2007_2015.doc