Giáo án Hóa học 10 - Trương Văn Hường

* Hoạt động 1: Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị

Mục tiêu: Biết một số tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị

- GV: cho HS đọc SGK và tự tổng kết theo các nội dung sau :

1/ Kể tên các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị ?

2/ Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị?

 HS: Thảo luận 2 phút . sau đó kết luận :

- GV: có thể hướng dẫn HS làm các thí nghiệm:

- Hoà tan đường , rượu etilic , iot vào nước

- Hoà tan đường , iot vào benzen

 So sánh khả năng hoà tan của các chất trong dung môi khác nhau

 HS: Quan sát và rút ra nhận xét

 

doc181 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2891 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Trương Văn Hường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành 5 phần bài tập 9 (2 nhóm làm 1 ý)
HS: Thảo luận theo HD của GV
- GV: Gọi HS đại diện 5 nhóm lên trình bày
HS: Lên bảng
- GV: Gọi HS 5 nhóm khác nhận xét từng BT vừa làm
HS: Trả lời
- GV: lần lượt trình chiếu kết quả các nhóm và nhận xét, bổ sung 
HS: Nghe TT
*Bài tập 9/90:
a) 8Al + 3Fe3O4 à 4Al2O3 + 9Fe
 0 +3
 4x 2Al à 2Al +6e
 +1 +3
 3x 3Fe + 8e à 3Fe
b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
 +2 +3
 5x 2Fe à 2Fe + 2e
 +7 +2
 2x Mn + 5e à Mn
c) 4FeS2 +11 O2 à 2Fe2O3 + 8SO2
 +2 +3
 	 4x Fe à Fe + 1e
 -1 +4
 2S à 2S + 10e
 0 -2
 11x 2O + 4e à 2O 
d) 2KClO3 à 2KCl + 3O2
 	 +5 -1
 2x Cl + 6e à Cl
 	 -2 0
 	 1x	 6O à 6O + 12e
e) 3Cl2 + 6KOH à 5KCl + KClO3 + 3H2O
 0 -1
 5x Cl +1eà Cl
 0 +5
 1x 	 Cl à Cl +5e
15'
* Hoạt động 2: Kiểm tra 15'
Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng lập PTHH
- GV: Chiếu đề KT15' lên bảng và yêu cầu HS làm 
HS: Làm và nộp lại cho GV
Đề kiểm tra 15 phút:
Lập PTHH của các phản ứng hoá học xảy ra theo sơ đồ sau:
1) Ca + O2 à CaO
2) Fe + HCl à FeCl2 + H2
3) Fe2O3 + Al à Fe + Al2O3 
4) NH4NO2 àN2 + H2O
 4. Củng cố bài giảng: (3')
	Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử
 5. Bài tập về nhà: (1')
- Bài tập về nhà : 10,11,12/90 (SGK)
- Chuẩn bị bài thực hành
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
HIỆU PHÓ CM DUYỆT
Ngày ...... / ...... / 20 ...
Nông Thị Bích Thủy
Tiết 32 . Bài 20
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Ngày soạn: …… / …… / 20 …
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.
 2. Kỹ năng: 
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 Trọng tâm:
- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit và dung dịch muối
- Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit: 
 3. Tư tưởng: 
- Tích cực, chủ động
- Cẩn thận trong thực hành, tiếp xúc với hoá chất
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Giáo viên: 
- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, ....
- Hoá chất : Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4 
 2. Học sinh: 
	Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP
	Thực hành theo các nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
 1. Ổn định tổ chức: (1')
 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
 3. Bài mới:
Trong các loại phản ứng chúng ta đã học thì loại phản ứng nào luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? Bây giờ chúng ta sẽ thực hiện một số phản ứng để chứng minh:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
5'
* Hoạt động 1: Nội dung thực hành
Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- GV: Gọi HS đại diện 3 nhóm trình bày nội dung 3 thí nghiệm sẽ làm trong bài TH
HS: lần lượt trình bày nội dung từng thí nghiệm
- GV: lưu ý với học sinh một số thao tác thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, cách lấy hoá chất, sử dụng hoá chất ...
HS: Nghe TT
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
1.TN1: Phản ứng giữa kim loại và dd axit:
- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng rồi cho tiếp và ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.
 2. TN2: Phản ứng giữa dung dịch muối và kim loại:
 - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Quan sát hiện tượng xảy ra.
 - Giải thích và viết phương trình hóa học, cho biết vai trò của các chất.
3. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit:
-Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4. Thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần giọt thêm dung dịch. Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.
20'
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi thí nghiệm có 2 nhóm thực hành
HS: Làm TN theo HD của GV, ghi hiện tượng quan sát được vào vở
- GV: bao quát lớp, hướng dẫn từng nhóm
HS: Hoàn thành nội dung bài yêu cầu
15'
* Hoạt động 3:
- GV: Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu
HS: Viết tường trình nếu xong thì nộp luôn cho GV
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH
Thí ngiệm
Cách TH
H. tượng
G. Thích
1.
2.
3.
 4. Củng cố bài giảng: (3')
	Các thí nghiệm
 5. Bài tập về nhà: (1')
- Học sinh dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành viết tường trình
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
HIỆU PHÓ CM DUYỆT
Ngày ...... / ...... / 20 ...
Nông Thị Bích Thủy
Tiết 33
KIỂM TRA 1 TIẾT - LẦN 2
Ngày soạn: …… / …… / 20 …
Kiểm tra ở các lớp:
Lớp
Ngày kiểm tra
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
A. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về liên kết hóa học, cation, anion và phản ứng oxi hóa khử.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập
- Qua kết quả bài kiểm tra GV sẽ có cơ sở để đánh giá học sinh rút kinh nghiệm trong giẩng dạy.
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Liên kết hóa học
Số câu
2
1
3
Số điểm
1,0
2,0
3,0
Tỉ lệ %
10
20
30
2. Hóa trị và số oxi hóa
Số câu
2
2
Số điểm
1,0
1,0
Tỉ lệ %
10
10
3. Phản ứng oxi hóa - khử
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
1,0
3,0
2,0
6,0
Tỉ lệ %
10
30
20
60
Tổng số câu
6
1
1
1
9
Tổng số điểm
3,0
2,0
3,0
2,0
10,0
Tổng số %
30
20
30
20
100
C. ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu 1. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành
A. do cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.
B. do cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.
C. giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung.
D. do cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá-khử ?
A. CaCO3 ® CaO + CO2
B. 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
C. NaOH + HCl ® NaCl + H2O
D. 2Al(OH)3 ® Al2O3 + 3H2O
C©u 3. Cho ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc sau :
8Fe + 30 HNO3 ® 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Trong ph¶n øng trªn c¸c chÊt khö lµ:
A. Fe	B. HNO3	C. Fe(NO3)3 	D. N2O
Câu 4. Số ôxi hoá của Nitơ trong lần lượt là :
A. + 5, - 3, + 2, + 1, + 3.	
B. - 3, +3, + 5, + 1, + 2.
C. - 3 ; + 5, + 2, + 1, + 3.
D. - 3, + 5, + 3, + 2, + 1.
Câu 5. Hai nguyên tố X và Y đều ở nhóm A ; X có 1 eletron lớp ngoài cùng, Y có 7 electron lớp ngoài cùng. X và Y có thể tạo thành hợp chất R.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử R thuộc liên kết nào sau đây ?
A. Liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không cực.
D. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
Câu 6. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất : H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là :
A. - 2, 0, + 6, + 4, + 6, - 2, - 1.
B. - 2, 0, + 6, + 6, + 4, - 2, - 1.
C. - 2, 0, + 4, + 6, + 6, - 2, - 1
 D. - 2, 0, + 6, + 4, + 4, - 2, - 1.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
	Xác định loại liên kết trong phân tử các chất sau đây theo Pau-Linh: NaCl, AlCl3, P2O5 và PH3
Câu 2: (3 điểm)
	Cho biết chất khử, chất oxi hóa và lập phương trình hóa học sau:
	a. Cu + HNO3 (loãng) Cu(NO3)2 + NO+ H2O
	b. KClO3 KCl + O2
	c. Fe3O4 + H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
Câu 3: (2 điểm)
Cho 5,6 g kim loại M tác dụng với khí clo dư , thu được 16,25g muối. Xác định kim loại M.
D. ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (6 câu * 0,5điểm = 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
B
A
D
B
A
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
NaCl: = 3,16-0,93 =2,23>1,7 liên kết ion
AlCl3: = 3,16-1,61 =1,55 liên kết CHT có cực
P2O5: = 3,44-2,19 =1,25 liên kết CHT có cực
PH3: = 2,20-2,19 =0,01 liên kết CHT không cực
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a
3+ 8HO3 (loãng) 3(NO3)2 + 2O+ 4H2O
Chất khử Chất oxi hóa
1,0
b
2K3 2K + 32
Vừa là CK vừa là chất OXH
1,0
c
23O4 + 10 H2O4 (đặc) 32(SO4)3 + O2+ 10H2O
Chất khử Chất oxi hóa
1,0
3
M + n/2 Cl2 MCln
Ta cã 5,6/M =16,25/(M+35,5n)
Suy ra M =n n = 3 ; M = 56 ; M lµ Fe
1,0
1,0
E. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI KIỂM TRA
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
HIỆU PHÓ CM DUYỆT
Ngày ...... / ...... / 20 ...
Nông Thị Bích Thủy
Tiết 34, 35.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn: …… / …… / 20 …
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 	
 HS biết: 
Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo chất thuộc bốn chương 1, 2, 3.
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học để làm bài tập, chẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần sau của chương trình.
2. Kỹ năng:
Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.
Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập có tính toán đơn giản .
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức của bài, của chương.
 Trọng tâm: 
- Tìm nguyên tố khi biết số p,n,e
- Vị trí và cấu tạo của nguyên tố trong BTH
- Liên kết hóa học
- Cân bằng pư OXH-K
- Bài tập tìm nguyên tố dựa vào pư OXH-K
 3. Tư tưởng: Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì khi giải BT hóa học	
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Giáo viên: Bảng phụ hoặc máy chiếu
 2. Học sinh: Hãy lập sơ đồ liên hệ giữa ba phần kiến thức cơ bản: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học.
III. PHƯƠNG PHÁP
	Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Tiết 34.
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
 1. Ổn định tổ chức: (1')
 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (25')
GV: Dùng diagram (sơ đồ) dạy học
Thông qua hệ thống câu hỏi và sự dẫn dắt của giáo viên. Học sinh trao đổi, thảo luận để hình thành một gráp tổng kết liên hệ các kiến thức cơ bản của chương 1, 2, 3.
HS: Thiết kế một diagram ôn tập như sau:
Vỏ nguyên tử kim loại.
Vỏ nguyên tử phi kim.
Vỏ nguyên tử bền khí hiếm.
Cấu hình e.
Lớp e ngoài cùng.
e hoá trị.
ĐÂĐ
Điện hoá
 trị
Số 
Oxi
 hoá
Cộng hoá 
trị
Liên kết CHT
Liên kết hoá học
Liên kết 
ion
Tinh thể
ion
TT nguyên tử
OX, HDX
Hoá trị
BKNT
KL, PK
Biến 
đổi 
tuần 
hoàn 
các 
tính
chất.
Biến 
đổi 
tuần 
hoàn 
cấu 
hình 
e lớp 
ngoài 
cùng
Bảng
tuần
hoàn
các
nguyên
tố
hoá
học
Điện tích hạt nhân
Cùng số lớp e xếp thành một hàng
Đơn vị khối lượng NT
Khối lượng nguyên tử. Nguyên tử khối.
Số khối
Cùng số e hoá trị
xếp thành một cột 
Lớp e
Vỏ nguyên tử
Nguyên tử
Hạt nhân: p, n
Điện tích HN
Nguyên tố HH
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
10'
* Hoạt động 2
GV: giao bài tập 1 cho HS làm:
Bài 1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali. Biết rằng thành phần phần trăm các đồng vị của kali là: 93,285% ; 0,012% ; 6,730% .
HS: Dựa vào mối qua hệ giữa p, n, e để giải
* Bài 1:
Trong M có Z proton , Z electron , N nơtron .
X có Z’ proton , Z’ electron , N’ nơtron 
® Hệ phương trình toán học :
(2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196
(2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60
(Z’ + N’) – (Z + N) = 8
(2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16 
® Z = 13 , Z’ = 17 , N = 14 , N’ = 18 
® AM = 27 và AX = 35 
® M và X
5'
* Hoạt động 2
GV: giao bài tập 2 cho HS làm:
Bài 2: Cho cấu hình electron của 1 nguyên tố A : 1s22s22p63s23p63d54s1
Hãy suy ra vị trí của A trong bảng tuần hoàn 
 HS: Dựa vào kiến thức đã học để viết cấu hình e
* Bài 2:
- A có 24e ® chiếm ô thứ 24 trong bảng tuần hoàn 
- A có 4 lớp e ® thuộc chu kì 4 
- A có 6e hoá trị và là nguyên tố d ® thuộc nhóm VIB
 4. Củng cố bài giảng: (3')
Bài tập: Nguyên tử khối của brom là 79,91 . Brom có 2 đồng vị trong đó 1 đồng vị là Br chiếm 54,5% số nguyên tử . Hãy xác định đồng vị thứ 2 của brom ?
Hướng dẫn : Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị thứ 2 , ta có :
	ABr = = 79,91
	® X = 81 ® Br 
5. Bài tập về nhà: (1')
	Bài tập: 
	a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4 , nhóm VII A . Biết cấu hình electron của Br ?
	b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì 4 , nhóm VII B . Viết cấu hình electron của Mn ?
	Hướng dẫn :
	a) Phân tích :
	- Nguyên tố Br thuộc chu kì 4 ® nguyên tử của nó phải có 4 lớp e 
	- Nguyên tố Br thuộc nhóm VII A ® lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s và p 	® 4s24p5
 	® Cấu hình electron đầy đủ của Br :	1s22s22p63s23p63d104s24p5
	b) Phân tích :
	- Nguyên tố Mn thuộc chu kì 4 ® Mn có 4 lớp e 
	- Mn thuộc nhóm VII B ® số electron hóa trị của nó bằng 7 nhưng phân bố ở lớp 3d và 4s 
	® 3d54s2 
	® Cấu hình electron đầy đủ của Mn :	1s22s22p63s23p63d54s2
Tiết 35.
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
 1. Ổn định tổ chức: (1')
 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
 3. Bài mới:
Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử? à Vận dụng? Chúng ta sẽ rèn luyện kỹ hơn trong bài hôm nay:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
10'
* Hoạt động 1
GV: giao bài tập 1 cho HS làm:
Bài 1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali. Biết rằng thành phần phần trăm các đồng vị của kali là: 93,285% ; 0,012% ; 6,730% .
HS: Dựa vào công thức tính nguyên tử khối
* Bài 1:
trung bình. = 
5'
* Hoạt động 2
GV: giao bài tập 2 cho HS làm:
Bài 2: Viết cấu hình e của nguyên tử hoặc ion sau:
a. Nguyên tử có Z = 11.
b. Nguyên tử có lớp e ngoài cùng là: 3s23p1.
c. Ion Al3+ biết nguyên tử Al có Z = 13.
d. Ion Cl- biết nguyên tử Cl có Z = 17.
 HS: Dựa vào kiến thức đã học để viết cấu hình e
* Bài 2:
a. 1s22s22p63s1.
b. 1s22s22p63s23p1.
c. 1s22s22p6.
d. 1s22s22p63s23p6.
5'
GV: giao bài tập 3 cho HS làm:
Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Hãy tính nguyên tử khối và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
HS: Dựa vào kiến thức đã học để giải.
* Bài 3:
Nguyên tử khối bằng 19
Cấu hình electron của nguyên tử là: 1s22s22p5
10'
GV: giao bài tập 4 cho HS làm:
Bài 4: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
 HS: Dựa vào kiến thức đã học để giải 
* Bài 4:
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khì của nó với hidro là RH2
Trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng nên R có 100% - 5,88% = 94,12% về khối lượng.
Trong phân tử RH2 có
 5,88% H là 2 phần khối lượng.
94,12% R là x phần khối lượng.
Suy ra x = 32. Vậy nguyên tử khối của R là 32. R là nguyên tố lưu huỳnh. Công thức SO3 và H2S.
10'
GV: giao bài tập 5 cho HS làm:
Bài 5: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hidro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đó.
 HS: Dựa vào kiến thức đã học để giải.
* Bài 5:
Gọi kim loại nhóm IIA là M. Kim loại M có 2e hoá trị nên có hoá trị 2 trong hidroxit.
 M + 2H2O → M(OH)2 + H2 
0,6g 0,336 lít
xg 22,4lít
Suy ra x = 40g. Suy ra nguyên tử khối là 40. Đó là kim loại canxi.
 4. Củng cố bài giảng: (3')
	Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Na, Mg, S, Cl, N
 5. Bài tập về nhà: (1')
ÔN TẬP ĐỂ TIẾT SAU THI HỌC KỲ I
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
HIỆU PHÓ CM DUYỆT
Ngày ...... / ...... / 20 ...
Nông Thị Bích Thủy
Tiết 36.
THI HỌC KỲ I
(Theo đề chung của trường)
Chương 5:
NHÓM HALOGEN
Tiết 37 . Bài 21
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
Ngày soạn: …… / …… / 20 …
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức: Biết được:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
 2. Kỹ năng: 
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc 10 Chuan KTKN.doc