Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề 6: Tốc độ phản ứng - Năm học 2016-2017

4. Củng cố:

Xét phản ứng: H2 + Cl2 2HCl. Khi nhiệt độ tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng lên là:

a. 728 lần b. 726 lần c. 730 lần d. 729 lần.

 (Câu d đúng. Vtăng = 36 = 729 lần)

Bài tập Thêm:

1- Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO3 để điều chế khí oxi.

Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng

 A. Nung riêng KClO3 B. Nung KClO3 có xúc tác MnO2

 C. Thu O2 qua nước D. Thu O2 bằng cách dời chỗ không khí.

2- Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng?

 A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi B. Quạt bếp than đang cháy

 C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl

 D. Dùng dung dịch loãng của các chất tham gia phản ứng

3- Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

 A. Đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp B. Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp

 C. Tăng nồng độ khí CO2 D. Thổi không khí vào lò nung vội

4- Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC, nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2? A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề 6: Tốc độ phản ứng - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (4 tiết) gồm 3 chủ đề
	Chủ đề 1: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Tiết: 33 	Ngày: / /2017
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố:
- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
- Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
 2. Kỹ năng:
	Rèn luyện kĩ năng giải và nhận định nhanh bài tập trắc nghiệm cho Hs.
 3. Trọng tâm:
	Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. 
II. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở, giải quyết bài tập Trắc nghiệm theo nhóm
III. Chuẩn bị
	- Gv: Hệ thống kiến thức chương 6.
	- Hs: Ôn tập kiến thức cũ
IV. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học
 3. Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: - Tốc độ phản ứng là gì? Biểu thức tính tốc độ phản ứng? 
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
I. Kiến thức cần nắm vững:
1. Tốc độ phản ứng:
 = 
+C: Là biến thiên nồng độ chất sản phẩm.
–C: Là biến thiên nồng độ chất tham gia
2. Các yếu tố ảnh hưởng:
a. Nồng độ. b. Áp suất ( chất khí)
c. Nhiệt độ: Vt= Vt.kt.
 Vt,Vt: tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t2, t1
 kt : hệ số nhiệt độ cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng lên 100C.
d. Diện tích bề mặt ( chất rắn).
e. Chất xúc tác.
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1. Một phản ứng hoá học được biểu diễn: Các chất phản ứng → Các chất sản phẩm
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
 a. Chất xúc tác. b. CM chất phản ứng c. CM các sản phẩm d. Nhiệt độ.
Câu 2. Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3.
sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: = 2,5M; = 1,5M; = 2M. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 là: a. 2,5M và 4,5M b. 3,5M và 2,5M c. 1,5M và 3,5M d. 3,5M và 4,5M
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế O2 từ muối KClO3. Người ta đã dùng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng. a. Nung KClO3TT, t0 cao. b. Nung KClO3TT, có MnO2 , t0 cao.
 c. Nung nhẹ KClO3TT. d. Nung nhẹ KClO3dd bão hoà.
Câu 4. Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ phản ứng lớn hơn:
a. Fe + ddHCl 0,1M và Fe + ddHCl 2M cùng t0. b. Al + ddNaOH 2M ở 250C và Al + ddNaOH 2M ở 500C 
c. Zn (hạt) + ddHCl 1M ở 250C và Zn (bột) + ddHCl 1M ở 250C 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Đáp án: 
1.c
2.d N2 + 3H2 2NH3.
CMbđ x y 0 (M)
CMpư 1 3 2 (M)
CMcb 2,5 1,5 2 (M)
 x – 1 = 2,5 x = 3,5
 y – 1 = 1,5 y = 4,5
3.b (có cxt phản ứng xảy ra nhanh hơn).
4. 
a.Cặp 2 nhanh hơn. Vì CM lớn hơn
b.Cặp 2 nhanh hơn. Vì t0 lớn hơn
c.Cặp 2 nhanh hơn. Vì tổng dtbm lớn hơn.
4. Củng cố: 
Xét phản ứng: H2 + Cl2 2HCl. Khi nhiệt độ tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng lên là:
a. 728 lần	b. 726 lần	c. 730 lần	d. 729 lần.
 (Câu d đúng. Vtăng = 36 = 729 lần)
Bài tập Thêm: 
1- Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO3 để điều chế khí oxi.
Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng
	A. Nung riêng KClO3 	B. Nung KClO3 có xúc tác MnO2
	C. Thu O2 qua nước	D. Thu O2 bằng cách dời chỗ không khí.
2- Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng?
	A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi	B. Quạt bếp than đang cháy
	C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl
 	D. Dùng dung dịch loãng của các chất tham gia phản ứng
3- Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
	A. Đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp	B. Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp
 	C. Tăng nồng độ khí CO2	D. Thổi không khí vào lò nung vội
4- Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC, nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2?	A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần
V. Rút kinh nghiệm: 	
	Duyệt của tổ trưởng
	Chủ đề 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC 
Tiết: 34 	Ngày: / /2017
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố:
- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
- Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
 2. Kỹ năng:
	Rèn luyện kĩ năng giải và nhận định nhanh bài tập trắc nghiệm cho Hs.
 3. Trọng tâm:
	Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. 
II. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở, giải quyết bài tập Trắc nghiệm theo nhóm
III. Chuẩn bị
	- Gv: Hệ thống kiến thức chương 7.
	- Hs: Ôn tập kiến thức cũ
IV. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học
 3. Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: - Cân bằng hoá học là gì?
- Phát biểu Nguyên lí Lơ satơlie?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
I. Kiến thức cần nắm vững:
1. Cân bằng hoá học:
- Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
2. Nguyên lí Lơ satơlie:
- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm tác động bên ngoài đó.
- Lưu ý: Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi tăng áp suất cân bằng sẽ không chuyển dịch
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1. Cho PTHH: N2(k) + O2 (k) 2NO(k) > 0.
Cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
a. Nhiệt độ và nồng độ. b. Áp suất và nồng độ.
c. Nồng độ và chất xúc tác. d. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 2. Cho hệ phương trình hoá học: 2SO2(k) + O2 2SO3(k) <0.
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi:
Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.
Tăng áp suất chung của hỗn hợp.
Tăng nồng độ khí oxi. 
d.Giảm nồng độ khí sunfurơ.
Câu 3. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau:
2N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) < 0.
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra NH3 nhiều hơn, nếu:
 a. Giảm áp suất chung của hệ. 	b. Giảm nồng độ của khí N2 và khí H2.
 c. Tăng nhiệt độ của hệ.	 d. Tăng áp suất chung của hệ
Câu 4. Xét phản ứng: 2N2O 2N2 + O2 ở t0C và nồng độ ban đầu của N2O bằng 3,2 mol/l. Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng tăng là: a.100 lần b.10 lần c. 1000 lần d. 10000 lần 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Đáp án: 1.a. Dù thể khí nhưng số mol 2 vế không đổi nên áp suất không ảnh hưởng 
Đáp án: 2
a. Phản ứng theo chiều nghịch (vì chiều thuận toả nhiệt)
b. Phản ứng theo chiều thuận (vì sau phản ứng có sự giảm thể tích).
c. Phản ứng theo chiều thuận 
d. Phản ứng theo chiều nghịch.
Đáp án: 3.d.
Đáp án: 4.a
4. Củng cố: 
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học?
- BT: Cho cân bằng : 2SO2 + O2 2SO3 , ∆H<0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi :
a. Tăng nhiệt độ.	b. Tăng thể tích.	c. Lấy bớt SO2. 	d. Thêm chất xúc tác.
Bài tập Thêm: 
1- Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :	PCl5(k) PCl3 + Cl2(k) DH > 0
Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?
 	A. Thêm PCl5 vào 	B. Thêm Cl2 vào	C. Giảm nhiệt độ 	D. Tăng nhiệt độ 
2- Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi? 
A.Thay 5g Al viên bằng 5g Al bột 	B. Thay dd HCl 2M bằng dd HCl 1M 
C. Tăng nhiệt độ lên 50oC 	D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi 
3- Cho phản ứng nung vôi: CaCO3 CaO + CO2 
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
 	A. Tăng nhiệt độ trong lò 	B. Tăng áp suất trong lò 
 	C. Đập nhỏ đá vôi 	D. Giảm áp suất trong lò 
4- Hằng số cân bằng Kc của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
 	A. Nồng độ 	B. Áp suất 	C. Nhiệt độ 	D. Xúc tác 
5- Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol /l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/ l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là 
 	A. 0,0003 mol/ l.s 	B. 0,00015 mol/ l.s 	C. 0,00025 mol/l.s 	D. 0,0002mol/ l.s 
6- Cho biết khi nhiệt độ tăng lên 10C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0C đến 100 0C? 
 	A. 16 lần 	B. 256 lần 	C. 64 lần 	D. 14 lần
V. Rút kinh nghiệm: 	
	Duyệt của tổ trưởng
Chủ đề 3: HƯƠNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
Tiết: 35,36 	Ngày: / /2017

File đính kèm:

  • doc6- chuyên đề tốc độ phản úng.doc