Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 27

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Biết được các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn

- Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan.

2. Kĩ năng:

-Học sinh thực hiện được kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán hình học gây được hứng thú trong học tập.

- HS vận dụng thành thạo công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, tính số đo của góc ở tâm và các công thức suy diễn . Nhận xét và rút ra cách vẽ 1 số đường cong chắp nối trơn biết tính độ dài đường cong đó và giải một số bài toán thực tế.

3- Thái độ:

- Học sinh có thói quen quan sát thực tế để liên hệ bài học vào tính toán

- HS hứng thú với bộ môn

 4.Năng lực phẩm chất

 -Năng lực: Học sinh được phát huy năng lực tư duy,tính toán

- Phẩm chất: Học sinh nghiêm túc tự chủ trong học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

1. GV: Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Thước thẳng, eke, compa. Bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54 . Thước thẳng, com pa, phấn màu.

2. HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập, Ôn tập cách tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn, thước kẻ, com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhúm

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 *- Ổn định tổ chức:

 * Kiểm tra bài cũ:

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 51
Ngày soạn: 1/3/
Ngày dạy:
Độ dài đường tròn - cung tròn .
i- Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được công thức tính độ dài đường tròn C = (C = ) ; Công thức tính độ dài cung tròn n0 () 
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan.
2.Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được các công thức trên vào làm bài tập
- HS vận dụng thành thạo công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn và các công thức biến đổi từ công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).
3- Thái độ: 
Học sinh có thói quen hợp tác , đoàn kết trong hoạt động nhóm nhỏ
- HS yêu thích môn học
 4.Năng lực phẩm chất
 -Năng lực : Học sinh được phát huy năng lực tư duy,tính toán
- Phẩm chất : Học sinh tự tin , tự giác , trong học tập
II- Chuẩn bị của gv - hs:
-1. GV: Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Thước thẳng, eke, compa. 
-2. HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập, Xem lại công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp , thước kẻ , com pa. 
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
iV. tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
 *- ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
?/ Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều ? 
?/ Phát biểu nội dung định lí và làm bài 61 (SGK – 91) 
HS: Trả lời: 
* Vào bài :
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dungcần đạt
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm
Hình thức tổ chức : HS làm việc cặp đôi 
?/ Nêu công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
HS: 
GV: giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ (pi) 
GV: Vậy khi đó chu vi đường tròn được tính như thế nào? 
HS: Hoặc 
GV: giới thiệu khái niệm độ dài đường tròn và giải thích ý nghĩa của các đại lường trong công thức để học sinh hiểu để vận dụng tính toán.
GV: đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 65 ( SGK – 94) và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp đôi trong 7 phút.
HS: Đại diện các nhóm trình bày bảng lời giải 
GV: Qua bài tập này GV lưu ý cho học sinh cách tính độ dài đường tròn khi biết bán kính, đường kính và tính bài toán ngược của nó. 
- Phương pháp: luyện tập, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
?/ Nếu coi cả đường tròn là cung 3600 thì độ dài cung 10 được tính như thế nào? 
?/ Tính độ dài cung n0 
GV: khắc sâu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức này.
GV: nêu nội dung bài tập 67 (SGK – 95) và y/c HS tính độ dài cung tròn 900 
?/ Muốn tính được bán kính của đường tròn khi biết độ dài cung tròn và số đo của góc ở tâm bằng 500 ta làm ntn ?
HS: nêu cách tính từ : 
 = 40,8
1. Công thức tính độ dài đường tròn: 
Công thức tính độ dài đường tròn bán kính R là:
 Hoặc 
Trong đó: 
C : là độ dài đường tròn
R: là bán kính đường tròn
d: là đường kính đường tròn
 là số vô tỉ.
BT 65: (SGK – 94) 
R
10
3
1,5
4
d
20
6
3
8
C
62,8
18,84
9,42
25,12
Định hướng năng lực phẩm chất:
Năng lực trình bày, năng lực hợp tác , tính toán 
- HS rèn tính tự giác trong học tập , sự tự tin trình bày kết quả trước lớp 
2. Công thức tính độ dài cung tròn: 
+) Độ dài cung tròn 10 là: =
+) Độ dài cung tròn n0 là: 
Trong đó: : là độ dài cung tròn
 R: là bán kính đường tròn
 n: là số đo độ của góc ở tâm 
BT 67: (SGK – 95) 
R (cm)
10 cm
40,8 cm
21cm
n0
900
500
56,80
 (cm)
157 cm
35,5 cm
20,8 cm
- Năng lực tính toán 
x
y
A
B
H
O
O’
m’
m
3. Hoạt động luyện tập
- ? Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , nội tiếp đa giác . 
- ? Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm của đa giác đều . 
4. Hoạt động vận dụng
- ? Nêu cách làm bài tập 61 ( sgk – 91 ) 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Nắm vứng định nghĩa , định lý của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác . 
- Biết cách vẽ lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; R ) cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại tính R theo a . 
- Giải bài tập 61 , 64 ( sgk – 91 , 92 ) 
Tuần 27
Tiết 52
Ngày soạn: 1/3/
Ngày dạy:
luyện tập
i- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết được các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan.
2. Kĩ năng: 
-Học sinh thực hiện được kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán hình học gây được hứng thú trong học tập.
- HS vận dụng thành thạo công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, tính số đo của góc ở tâm và các công thức suy diễn . Nhận xét và rút ra cách vẽ 1 số đường cong chắp nối trơn biết tính độ dài đường cong đó và giải một số bài toán thực tế.
3- Thái độ: 
- Học sinh có thói quen quan sát thực tế để liên hệ bài học vào tính toán
- HS hứng thú với bộ môn
 4.Năng lực phẩm chất
 -Năng lực : Học sinh được phát huy năng lực tư duy,tính toán
- Phẩm chất : Học sinh nghiêm túc tự chủ trong học tập
ii. Chuẩn bị của gv - hs:
1. GV: Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Thước thẳng, eke, compa. Bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54 . Thước thẳng, com pa, phấn màu. 
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập, Ôn tập cách tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn, thước kẻ, com pa. 
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, hoạt động nhúm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhúm 
iV. tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
 *- ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
?/ Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn 
- áp dụng tính C; l khi R = 12cm và 
n = 900 .
HS: Trả lời: 
* Vào bài :
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
GV: y/c HS quan sát H52,53,54 và nêu cách vẽ các hình 
?/ Hãy nêu cách tính chu vi các hình đó
HS: thực hiện vã lại hình và tính chu vi mỗi hình 
GV: cho học sinh nhận xét 
GV: y/c HS đọc đề BT 72(SGK -96) 
?/ Bài cho gì ? Yêu cầu tìm gì ? 
GV : tóm tắt các dữ kiện lên bảng và y/c HS suy nghĩ tìm cách giải.
Gợi ý: Nếu coi cả đường tròn dài 540 mm tương ứng với góc ở tâm 3600 thì cung 200mm tương ứng với bao nhiêu độ (x= ?)
- Từ đó học sinh tính được số đo của góc ở tâm của cung nhỏ AB.
- Phương pháp: thực hành , hoạt động nhóm 
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm 
GV: nêu y/c của BT 71(SGK – 95) và gợi ý hướng dẫn cho học sinh vẽ hình bài tập 71 
+) Vẽ hình: 
- Vẽ hình vuông ABCD. ( a = 1cm)
- Vẽ các cung tròn AE; EF; FG; GH như thế nào ? 
+) Tính d : 
GV: HD cho HS cách tính độ dài của từng cung tròn AE;EF; FG; GH
- HS làm việc theo nhóm tính độ dài cac
 Cạnh 
- Đại diện nhóm lên bảng tính độ dài các cung tròn và tính độ dài đường cong này. 
BT 70(SGK – 95) 
+) Hình 52: C1 = (cm) 
+) Hình 53: 
C2=(cm) 
+) Hình 54: 
C3 = (cm) 
Vậy C1 = C2 = C3 = 4
 BT 72 (SGK-96) 
Biết: C = 540 mm
Tính: 
Giải:
Gọi x là số đo của góc ở tâm của cung nhỏ AB 
Ta có: 3600 ứng với 540 mm 
 x độ ứng với 200 mm
 x = 
Vậy số đo của góc ở tâm chắn cung nhỏ AB bằng x = 1330 
- Năng lực tính toán 
BT 71(SGK -96) 
*) Cách vẽ:
- Vẽ hình vuông ABCD. ( a = 1cm)
- Vẽ các đường tròn (B;1cm); (C;2cm); (D;3cm); (A; 4cm) ta được các cung tròn AE; EF;FG;GH 
+) +) 
+) +) d = + + + 
 d = + ++2 =
 d = 5 ( cm )
Định hướng năng lực phẩm chất:
Năng lực vẽ hình, năng lực hợp tác , tính toán 
- HS rèn sự nghiêm túc , tự chủ trong học tập 
x
y
A
B
H
O
O’
m’
m
3. Hoạt động vận dụng
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản qua các BT đã chữa
BT 73(SGK -96) 
Gợi ý: Giả thiết trái đất tròn và bán kính trái đất là R thì độ dài đường tròn lớn của trái đất được tính như thế nào?
 Nếu gọi bán kính trái đất là R thì độ dài lớn của trái đất là 2R
Do đó 
 2R = 40.000 (km)
 R = (km)
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các BT đã chữa, làm tiếp các BT còn lại 
- Đọc trước Đ10. Diện tích hình tròn, Hình quạt tròn 
Kiểm tra ngày 5/3/
TP

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12711978.docx