Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 27 , Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

? Thực hiện ?2

? Em nào nêu cách tìm tâm của miếng gỗ? Bằng thước phân giác?

- Học sinh thực hiện

Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạch của thước.

- Kẽ theo tia phân giác của thướt, ta kẽ được đường kính của đường tròn.

- Xoay miếng gỗ rối làm tiếp tục như trên ta vẽ được đường kính thứ hai.

- Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 27 , Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 
Ngµy d¹y : 
Chđ ®Ị : TiÕp tuyÕn cđa ®­êng trßn
TiÕt 27: §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức:- Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
	2. Kỹ năng: - Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
	- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”.
 3. Th¸i độ : HS thấy được mối liên hệ giữa thực tế và tốn học
 GD lịng say mê mơn học 
 4.§Þnh h­íng ph¸t triĨn n¨ng lùc vµ h×nh thµnh phÈm chÊt:
 * N¨ng lùc: Giao tiÕp, hỵp t¸c,tù qu¶n lÝ, tÝnh to¸n
 *PhÈm chÊt:Tù lËp,tù chđ, cã tinh thÇn v­ỵt khã,t­ duy khoa häc, chÝnh x¸c, g¾n to¸n häc víi thùc tiƠn.
II.¨ Ph­¬ng tiªn cđa thÇy vµ trß:
	Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
Bảng phụ bài tập nối từ DL đến KN :Đường trịn nội tiếp , đường trịn bàng tiếp 
III)Hoạt động của thầy và trị:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Và chữa bài tập 44tr 134 SBT.
- HS nhận xét đánh giá cho điểm b¹n 
Giáo viên nhận xét đánh giá vµ kh¼ng ®Þnh 
- Học sinh tr¶ lời
- Học sinh thực hiện
Hoạt động 2: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau (15 phút)
GV yêu cầu hs ®äc sau ®ã thực hiện ?1
- GV gợi ý: có AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) thì AB, AC có những tính chất gì?
- Gọi một hs lên bảng trình bày.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh tr¶ lời
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau 
- 
Ta suy ra ®­ỵc tia nµo lµ ph©n gi¸c?
? Qua ?1 em rút ra được nhận xét gì về hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm?
! Đó chính là nội dung định lí.
- Gọi một học sinh đọc chứng minh sách giáo khoa.
- Học sinh thực hiện
 Xét ABO và ACO có:
OA chung
Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
=> AB = AC
-HS: Tr¶ lêi:Tia AO lµ ph©n gi¸c cđa gãc BAC 
Tia OA lµ ph©n gi¸c cđa gãc BOC
- Trả lời như SGK
Xét ABO và ACO có:
OA chung
Suy ra ABO = ACO (cạnh huyền cạnh góc vuông).
=> AB = AC
Định lí (SGK).
Chứng minh (SGK)
? Thực hiện ?2
? Em nào nêu cách tìm tâm của miếng gỗ? Bằng thước phân giác?
- Học sinh thực hiện
Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạch của thước.
- Kẽ theo tia phân giác của thướt, ta kẽ được đường kính của đường tròn.
- Xoay miếng gỗ rối làm tiếp tục như trên ta vẽ được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn.
Hoạt động 3: Đường tròn nội tiếp tam giác (3 phút)
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào?
- Học sinh tra lời
 Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của c¸c
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
?3.
- GV yêu cầu hs thực hiện ?3.
(GV vẽ hình)
?Nªu c¸ch vÏ ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c?
? Em nµo cßn c¸ch vÏ kh¸c kh«ng?
GV: Nh­ vËy cã hai c¸ch vÏ ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c:
C¸ch 1:- X¸c ®Þnh t©m O lµ giao ®iĨm 2 tia ph©n gi¸c trong -X¸c ®Þmh OH lµ kho¶ng c¸ch tõ O ®Õn c¹nh cđa tam gi¸c
- VÏ (O;OH)
C¹nh cđa tam giác.
- HS nhận xét:+ Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
+ Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác.Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
HS: - X¸c ®Þnh t©m O lµ giao ®iĨm 2 tia ph©n gi¸c trong 
-X¸c ®Þmh OH lµ kho¶ng c¸ch tõ O ®Õn c¹nh cđa tam gi¸c
- VÏ (O;OH)
E
I
C
B
A
D
F
- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác.
- Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
 *C¸ch vÏ ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c:
C¸ch 1:- X¸c ®Þnh t©m O lµ giao ®iĨm 2 tia ph©n gi¸c trong -X¸c ®Þmh OH lµ kho¶ng c¸ch tõ O ®Õn c¹nh cđa tam gi¸c
- VÏ (O;OH)
Hoạt động 4: Đường tròn bàng tiếp tam giác 
10 phút
? GV yêu cầu hs thực hiện ?4.
? Qua đó em rút ra nhận xét gì về đường tròn bàng tiếp tam giác?
- Học sinh thực hiện
 - Học sinh tra lời
 + Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh
K
A
x
y
B
C
E
F
D
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2ph)
- Hướng dẫn hs làm bài bài 25/112 SGK.
	- Học lí thuyết và làm bài tập 25 SGK.
	- Làm bài 46/134 SBT.
 IV. L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
1) L­u ý trước khi sư dơng gi¸o ¸n: +KiÕn thøc chuÈn bÞ cho tiÕt häc: 
¤n c¸c kiÕn thøc cđa tiÕt tr­íc: Häc kh¸i niƯm, tÝnh chÊt vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt,lµm c¸c bµi tËp ®· cho.
2) L­u ý sau khi sư dơng gi¸o ¸n:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_27_bai_6_tinh_chat_cua_hai_tiep.doc
Giáo án liên quan