Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 45: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Gv: Vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF như H140 Sgk.

Gọi Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 1 của tam giác vuông.

Gv: Vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF như H141 Sgk.

Gọi Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác vuông.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 45: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA 
TAM GIÁC VUÔNG
NS: 04/01/2014	Tuần: 23
ND: 24/01/2014	Tiết: 45
MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 Kĩ năng : Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác và định lí Pytago.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu, thước đo góc, ê ke, compa .
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà, thước đo góc, ê ke, compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
12’
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tgv :
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Nếu một cgv và một gn kề cạnh ấy của tgv này bằng một cgv và một gn kề cạnh ấy của tgv kia thì hai tgv đó bằng nhau.
Nếu ch và một gn của tgv này bằng ch và một gn của tgv kia thì hai tgv đó bằng nhau.
Gv: Vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF như H140 Sgk.
Gọi Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 1 của tam giác vuông.
Gv: Vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF như H141 Sgk.
Gọi Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác vuông.
Gv: Vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF như H142 Sgk.
Gọi Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác vuông.
Gv: Cho Hs làm ?1
Hs quan sát hình vẽ.
Hs phát biểu.
Hs quan sát hình vẽ.
Hs phát biểu.
Hs quan sát hình vẽ.
Hs phát biểu.
Hs làm ?1
20’
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cgv :
Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
CM: (SGK)
Gv: Treo bảng phụ hình 146 như Sgk.
Gọi Hs phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Gv: Gọi Hs lên ghi GT và KL của định lí.
Gv: Hướng dẫn Hs áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông để chứng minh.
Gv: Cho Hs làm ?2
Gv: Gọi Hs vẽ lại hình .
Gv: Gọi Hs lên chứng minh.
Hs quan sát.
Hs phát biểu.
Hs ghi GT và KL .
Hs nghe hướng dẫn.
Hs làm ?2
Hs vẽ hình.
Hs chứng minh.
	4. Củng cố : (10’)
Gv : Gọi Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Hs : Trả lời.
Gv : Cho Hs làm bài tập 63 (SGK, trang 136).
Hs : Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
- Về nhà học bài nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Làm bài tập 64 (SGK, trang 136).
- Chuẩn bị luyện tập (SGK, Tr 137).
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 45.doc