Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Bình Minh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a sao cho b//a), hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.

2. Kỹ năng:Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.

- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

 

doc152 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Bình Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, góc-cạnh-góc.
sgk
10
3. Luyện tập:34’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 39 SGK
Gọi 4 HS lên làm 4 hình 
Hình 105
Xét ABH và ACH, ta có:
 BH = CH ( gt)
Góc BHA = góc CHA ( là góc vuông)
AH là cạnh chung
 Suy ra ABH = ACH ( c.g.c)
Hình 106
Xét DEK vuông tại K và DFK vuông tại K, ta có:
Góc EDK = góc FDK ( gt)
DK là cạnh huyền chung
 Suy ra EDK = FDK ( cạnh huyền – góc nhọn)
 Hình 107
Xét ABD vuông tại B và ACD vuông tại C, ta có:
 Góc BAD = góc CAD ( gt)
AD là cạnh huyền chung
 Suy ra ABD = ACD ( cạnh huyền – góc nhọn) 
Hình 108
Xét ABD vuông tại B và ACD vuông tại C, ta có:
 Góc BAD = góc CAD ( gt)
AD là cạnh huyền chung
 Suy ra ABD = ACD ( cạnh huyền – góc nhọn) 
Bài 39 SGK
Hình 105
Xét ABH và ACH, ta có:
 BH = CH ( gt)
Góc BHA = góc CHA ( là góc vuông)
AH là cạnh chung
 Suy ra ABH = ACH ( c.g.c)
Hình 106
Xét DEK vuông tại K và DFK vuông tại K, ta có:
Góc EDK = góc FDK ( gt)
DK là cạnh huyền chung
 Suy ra EDK = FDK ( cạnh huyền – góc nhọn)
Hình 107
Xét ABD vuông tại B và ACD vuông tại C, ta có:
 Góc BAD = góc CAD ( gt)
AD là cạnh huyền chung
 Suy ra ABD = ACD ( cạnh huyền – góc nhọn) 
Hình 108
Xét ABD vuông tại B và ACD vuông tại C, ta có:
 Góc BAD = góc CAD ( gt)
AD là cạnh huyền chung
 Suy ra ABD = ACD ( cạnh huyền – góc nhọn) 
Tuần 15 Ngày soạn:11/11/2015
Tiết 29 Ngày dạy:21/11/2015
ÔN TẬP (BÀI 1 – BÀI 5) CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc,bảng phụ, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép trong baì mới
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: A. Lí thuyết 10’
- GV treo bảng phụ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK 
- 1 học sinh vẽ hình
- Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất
- Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song 
- Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau.
- Học sinh vẽ hình minh hoạ
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất 
- Học sinh nêu định nghĩa:
1. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì DABC = DA'B'C'
2. Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B', , BC = B'C'
Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
3. * xét DABC, DA'B'C'
B
 =B’
 , BC = B'C', C
=C’
Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
Hoạt động 2: B. Luyện tập (33')
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý.
- Giáo viên hướng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
- Học sinh: 
Baøi 2: Cho ABC coù AB=AC. Treân caïnh BC laáy laàn löôït 2 ñieåm E, E sao cho BD=EC.
a) Veõ phaân giaùc AI cuûa ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV goïi HS ñoïc ñeà, ghi giaû thieát, keát luaän cuûa baøi toaùn.
GV cho HS suy nghó vaø neâu caùch laøm.
A. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
GT
O1
 và O2
đối đỉnh
KL
O1
 = O2
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Dấu hiệu
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
1. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì DABC = DA'B'C'
2. Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B', , BC = B'C'
Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
3. * xét DABC, DA'B'C'
B
 =B’
 , BC = B'C', C
=C’
Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
B. Luyện tập 
Bài tập 1:
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) E1
= B1
 (hai góc đồng vị của EK // BC)
K1
= K2
 (hai góc đối đỉnh)
K3
 = H1
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
Baøi 2:
GT
ABC coù AB=AC
BD=EC
AI: phaân giaùc 
KL
a) =
b) ABD=ACE
Giaûi:
a) CM: =
Xeùt AIB vaø AEC coù:
AB=AC (gtt) (c)
AI laø caïnh chung (c)
= (AI laø tia phaân giaùc ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 goùc töông öùng)
b) CM: ABD=ACE.
Xeùt ABD vaø ACE coù:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
4. Củng cố: lồng ghép trong bài tập
5. Dặn dò: 1’
Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
Làm các bài tập 45, 47 SGK/103.
Tiết sau kiểm tra 45 phút
Tuần 16 Ngày soạn:
Tiết 30 Ngày dạy:
Ngày Soạn: 	Tuần:11 
Ngày Dạy: 	PPCT: 21 
KIỂM TRA 45’ (CHƯƠNG I)
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức:
- hiều rõ tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác.
- Nắm được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Nhận biết được hai tam giác bằng nhau thông qua các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- vận dụng kiến thức chứng minh được hai tam giác bằng nhau.
* Về kĩ năng:
- Giải được các bài tập cơ bản của hai tam giác bằng nhau.
- Vận dụng được định lý chứng minh được tam giác bằng nhau
- Tính đượcgóc ngoài của tam giác
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
* Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...
	- Học sinh: dụng cụ học tập: thước thẳng, đo góc, bút chì, tẩy....
 Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập...
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:	1’
 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Tổng ba góc của một tam giác
Tổng ba góc của một tam giác
Biết được tổng ba goác của tam giác
Câu 1 TN
Tính được số đo góc của một tam giác
Câu 3/3 TN
Biết các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Câu 3/2 TN
Câu 4/1 TN
6
32,5%
Góc ngoài của một tam giác
Nhận biết góc ngoài của tam giác
Câu 3/4 TN
Vận dụng định lý tính được số đo góc ngoài của tam giác
Câu 1 TL
Áp dụng vào tam giác vuông
Nhận Biết được tam giác vuông, hiểu định lý
Câu 3/1 TN
Áp dụng định lý tính được góc nhọn của tam giác vuông
Câu 2 Tn
Câu 4/2 TN
3
7,5%
Hai tam giác bằng nhau
Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo từng trường hợp, hiểu định lý
Câu 4/3,4 TN
Câu 5 Tn
Giải thích được vì sao hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau của tam giác
Câu 2 TL
Biết vẽ hình theo đề bài, Chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dụng kĩ năng để suy luận
Câu 3 TL
5
60%
Công:
5
(12,5%)
4
(10%)
4
(45%)
1
(30%)
14
	MÔ TẢ CHI TIẾT VỀ CÁC CÂU HỎI
Phần trắc nghiện khách quan
Câu 1. Biết được tổng ba goác của tam giác
Câu 2. Áp dụng định lý tính được góc nhọn của tam giác vuông
Câu 3 Nhận Biết được tam giác vuông, hiểu định lý,
	nhận biết hai cảnh tương ứng và hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau, 
	góc nhoài của tam giác, 
	Tính được số đo góc của một tam 
Câu 4: Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo từng trường hợp, hiểu định lý.
	Biết các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Câu 5: Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo từng trường hợp, hiểu định lý
Phần tự luận
Câu 1: Vận dụng định lý tính được số đo góc ngoài của tam giác
Câu 2: Giải thích được vì sao hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau của tam giác
Câu 3: Biết vẽ hình, ghi GT - KL theo đề bài, Chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dụng kĩ năng để suy luận.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CÂU HỎI:
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) 
Câu 1: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Tổng ba góc của một tam giác bằng:
	A. 900	B. 800	C. 450	D. 1800
Câu 2: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
	A. 1480	B. 380	C. 1420	D. 1280
Câu 3: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
2
OPM = HIK có thì 
3
ABC có , thì số đo góc C là 840
4
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Câu 4: Nối mỗi ý ở I với một ý ở cột II để được một khẳng định đúng:
Cột I
Cột II
1/ nếuABC = DEF thì hai cạnh tương ứng
A. góc – cạnh - góc
2/ MNP vuông tại P. Biết góc N có số đo bằng 500.
Thì số đo góc M là
B. cạnh – góc – cạnh
3/ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác là
C. 400
4/ trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác là
D. AB = DE
E. AB = EF
Câu 5: Em hãy điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng : 
Nếu hai cạnh và góc...............................của tam giác này ..............hai cạnh và .....................xen giữa của tam giác kia thì............................................ đó bằng nhau.
II/ TỰ LUẬN: 
Câu 1: (2đ)Vận dụng tính chất góc ngoài của một tam giác tính số đo góc xAB? (hình bên)
Câu 2: (2đ) trong hình vẽ sau có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? 
Câu 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 
Chứng minh: ABD = EBD.
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
Phần trắc nghiệm
1
D
0,25
2
B
0,25
3
Sai – sai – đúng - đúng
1
4
1 – D; 2 – C; 3- A ; 4 - B
1
5
Xen giữa – bằng – góc – hai tam giác
0,5
1
vì x là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC nên: 
 x = góc B + góc C = 570 + 380 = 950
vậy x = 950
0,5
1
0,5
2
 Xét tam giác ABC và tam giác ADC , ta có: 
BC = DC ( gt)
Góc BCA = góc DCA (gt)
AC là cạnh chung
 ABC = ADC ( c.g.c)
0,5
1
0,5
3
Vẽ hình đúng
Ghi đúng gt – kl
Chứng minh:
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E , ta có: 
Góc ABD = góc EBD (gt)
DB là cạnh chung
 ABD = EBD ( cạnh huyền – góc nhọn)
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,75
4. Nhận xét: 1’
- GV thu bài sau đó nhận xét ý thức làm bài của HS
	5. Hướng dẫn học ở nhà 1’
	- Ôn tập các dạng bài tập chương I và II.
	- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
Tuần 17 Ngày soạn:
Tiết 31 Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (t1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: Củng cố hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
Kĩ năng cơ bản: Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và làm quen với toán chứng minh thông qua việc hướng dẫn lại cách chứng minh cho bài toán hình học.
Tình cảm thái độ: Qua ôn tập, chuẩn bị tốt cho HS kiến thức, kĩ năng, làm tốt bài thi cuối học kỳ.
CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung ôn tập, thước thẳng, eke, compa, bảng phụ
HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV, dụng cụ học tập.
QUY TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong toàn tiết ôn tập
Luyện tập: 35’
ĐVĐ: Trong thời gian qua chúng ta đã hoàn thành cơ bản chương trình hình học lớp 7 học kì I. Trong tiết này chúng ta tiến hành ôn lại những kiến thức đã học đó. Nhằm chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Em hãy cho biết nội dung định lí tổng 3 góc của một tam giác?
HS phát biểu
Vì sao trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau? 
HS phát biểu, 1 số HS khác bổ sung.
GV tóm tắt ý kiến phát biểu và nhắn mạnh lại kiến thức. HS chú ý lắng nghe
Hãy nêu tính chất góc ngoài của tam giác?
HS phát biểu
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 
HS phát biểu.
Gọi HS lên bảng vẽ hình và thể hiện sư bằng nhau đó bằng kí hiệu hình học.
HS lên bảng thực hiện
Hãy nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác? 
HS phát biểu.
Dùng kí hiệu hãy thể hiện sự bằng nhau (c.c.c).
HS lên bảng thực hiện
Dùng kí hiệu hãy thể hiện sự bằng nhau (c.g.c).
HS lên bảng thực hiện
Dùng kí hiệu hãy thể hiện sự bằng nhau (g.c.g).
HS phát biểu hệ quả 1 và lên bảng viết kí hiệu.
Quan sát hình vẽ trên bảng phụ. Phát biểu hệ quả 1 và dùng kí hiệu biểu thị
?
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Phát biểu và viết lại bằng kí hiệu hệ quả 2 và 3?
HS chú ý khắc sâu kiến thức.
GV nhận xét, uốn nắn để được các hệ quả đúng.
CHƯƠNG II – TAM GIÁC
1. Tổng ba góc của một tam giác:
* Áp dụng vào tam giác vuông:
* Góc ngoài của tam giác:
2. Hai tam giác bằng nhau:
3. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:
a. Trường hợp 1: cạnh–cạnh–cạnh:
b. Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh
c. Trường hợp 3: góc-cạnh góc:
* Áp dụng vào tam giác vuông:
* Hệ quả 1:
* Hệ quả 2:
* Hệ quả 3:
Củng cố: 7’
Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
GV nhấn mạnh lại những kiến thức cần nắm vững để kì thi đạt kết quả.
Nhắc nhỡ HS tìm hướng chứng minh cho bài toán một cách nhanh gọn và hợp lí. Lưu ý HS cách trình bày 1 bài toán chứng minh.
5. Hướng dẫn dặn dò: 2’
Về nhà học lại kĩ phần lý thuyết, xem lại cách chứng minh cho bài toán. Trọng tâm là chứng minh 2 tam giác bằng nhau và từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Các cặp góc tương ứng bằng nhau.
Xem lại các bài tập đã làm ở những tiết trước.
Tuần 17 Ngày soạn:
Tiết 32 Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (t2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: Củng cố hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
Kĩ năng cơ bản: Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và làm quen với toán chứng minh thông qua việc hướng dẫn lại cách chứng minh cho bài toán hình học.
Tình cảm thái độ: Qua ôn tập, chuẩn bị tốt cho HS kiến thức, kĩ năng, làm tốt bài thi cuối học kỳ.
CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung ôn tập, thước thẳng, eke, compa, bảng phụ
HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV, dụng cụ học tập.
QUY TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong toàn tiết ôn tập
3. Luyện tập: 35’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , AMB
DMCF
=
, BM = BC
 GT đ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
ABM
DCM
=
ABM = DCM
Chứng minh trên
Bài tập 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB
DMCF
=
 (đ)
BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
ABM
DCM
=
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
AMB
AMCF
=
, mà AMB
AMCF
+
= 1800.
AMB
AMCF
=
 = 900 AM BC
4. Củng cố: 7’
Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
GV nhấn mạnh lại những kiến thức cần nắm vững để kì thi đạt kết quả.
Nhắc nhỡ HS tìm hướng chứng minh cho bài toán một cách nhanh gọn và hợp lí. Lưu ý HS cách trình bày 1 bài toán chứng minh.
5. Hướng dẫn dặn dò: 2’
Về nhà học lại kĩ phần lý thuyết, xem lại cách chứng minh cho bài toán. Trọng tâm là chứng minh 2 tam giác bằng nhau và từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Các cặp góc tương ứng bằng nhau.
Xem lại các bài tập đã làm ở những tiết trước.
Tuần sau thi học kì I theo lịch thi của nhà trường.
Tuần 19 Ngày soạn:
Tiết 34 Ngày dạy:
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: Củng cố hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
Kĩ năng cơ bản: Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và làm quen với toán chứng minh thông qua việc hướng dẫn lại cách chứng minh cho bài toán hình học.
Tình cảm thái độ: Qua ôn tập, chuẩn bị tốt cho HS kiến thức, kĩ năng, làm tốt bài thi cuối học kỳ.
CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung ôn tập, thước thẳng, eke, compa, bảng phụ
HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV, dụng cụ học tập.
QUY TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong toàn tiết ôn tập
3. Luyện tập: 35’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ĐỀ:
Câu 1 (2đ): Thực hiện các yêu cầu sau:
a)Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
b)Vận dụng trình bày cách tính số đo góc C? (hình dưới)
- Gv cho hs tự thảo luận nhóm để làm bài vào bảng nhóm.
- Giáo viên cho học sinh nhóm khác nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
Câu 2) Vận dụng tính chất góc ngoài của một tam giác tính số đo góc xAB? (hình dưới)
Câu 3 ) Đâu là hai tam giác bằng nhau trong các hình sau đây, và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào? 
Bài tập 
Đáp án:
Câu a)
Định lý sgk/106
Góc C=260
Câu b) góc xAB=95o
Câu 2:
Đáp án: 
Góc xAB = 950
Đáp án:
Tam giác ABC = tam giác UTF
4. Củng cố: 7’
Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
GV nhấn mạnh lại những kiến thức cần nắm vững để kì thi đạt kết quả.
Nhắc nhỡ HS tìm hướng chứng minh cho bài toán một cách nhanh gọn và hợp lí. Lưu ý HS cách trình bày 1 bài toán chứng minh.
Tuần 19 Ngày soạn:
Tiết 35 Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được những sai xót của bản thân.
2. Kỹ năng: Rèn cách trình bày bài chứng minh.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. Nội dung kiểm tra:
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Học sinh chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra. 
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
	 A. 	 B. 	 C. D . 
	Câu 2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (). Khi đó hệ thức nào sau đây đúng?
 y = kx B. k = xy C. 
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A ta có: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
A. a cắt b 	B. a b 	C. a // b 	D. a trùng với b
	II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1. (1,25 điểm) Thực hiện các phép tính: 
a) b) 	
Câu 2. (1,25 điểm) 
 a) Tìm x biết b) Tìm hai số x, y biết và 
Câu 3(2điểm). a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x trên hệ trục tọa độ Oxy. 
 b) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 6 và chu vi của nó là 39cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC, có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
 Chứng minh và .
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng và AB // DC.
Câu 5. (1điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau : 
	 ----------- Hết -----------
PHÒNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC TOÁN LỚP 7 NH 2018-2019
I. Trắc nghiệm(2đ)
Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
B
C
II. Tự luận(8đ)
Câu
Nội Dung- đáp án
Điểm
1
a
0,25đ; 
0,25đ; 
0.25 đ
b
0.25 đ
0,25đ
2
a
0,25đ
0,125đ
0,125 d
b
Áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau và theo bài ra ta có.
Vậy x =12, y =20
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
a
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(1; 2)
(học sinh vẽ chính xác đường thẳng OA, chính xác mặt phẳng Oxy).
0,5đ
0,5d
b
 - Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c ( cm) ; (a,b,c >0) 
Đề bài ta có: a + b + c = 39 và 
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
 = 
- Suy ra: (t/m)
 (t/m)
 (t/m)
- Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là: 9cm ; 12cm ; 18cm
 0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4
Vẽ hình và ghi GT – KL 
GT : AB = AC, MB = MC, MA = MD
KL : a/  ; b/ 
0,25đ
0,25đ
a
a) Xét và có:
AB = AC (gt)
Cạnh AM chung
BM = CM (gt)
(c-c-c) (đpcm)
0,5đ
0,25đ
Ta có (2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù) 
nên Vậy AM BC(đpcm)
0,25đ
b
 Xét và có AM = DM (gt), (đđ), BM =CM(gt)
Do đó = (cgc)(đpcm) (có thể cm bằng nhau theo trường hợp hai cạnh góc vuông) (đpcm)
0,5đ
0,25đ
Ta có = suy ra góc ABM = góc DCM (hai góc tương ứng), suy ra
AB//DC ( có hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)(đpcm)
0,25đ
5
 Ta có 
 M đạt giá trị lớn nhất khi mẫu số đạt giá trị nhỏ nhất nên M đạt giá 

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2015_2016_truong_thcs_binh_mi.doc