Giáo án Hình học lớp 6 - Trường THCS Lê Thánh Tông

- Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.

- Chốt lại các nội dung.

- Làm bài 1 tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ.

- Bài 3 tr 104– SGK

a) Điểm A thuộc đường thẳng n, q: A n; A q.

- Điểm B không thuộc đường thẳng q: B q.

b) Điểm B m; điểm B n; điểm B q.

- Điểm C m; điểm C q.

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 - Trường THCS Lê Thánh Tông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 – Tiết: 1 
Soạn :25 / 8 / 14
Dạy :
 Chương I: ĐOẠN THẲNG
 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
Kỹ năng: 
- Biết dùng các kí hiệu . 
- Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, phấn màu.
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra:
	Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu (5p)
+ Giới thiệu sơ lược về nội dung và đặc điểm của môn Hình học 6.
+ Hướng dẫn học sinh cách học, cách ghi bài, cách học và làm BT ở nhà và chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết.
HS theo dõi
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm điểm(10p)
–Nêu ra hình ảnh của điểm.
–Vẽ các điểm và nêu cách đặt tên cho điểm.
–Chỉ ra các điểm phân biệt và các điểm trùng nhau trên hình vẽ.
Lưu ý cho học sinh về cách nói hai điểm: phân biệt.
–Hình thành khái niệm “hình”.
– Chú ý, liên hệ hình ảnh của điểm.
– Vẽ các điểm
– Quan sát phần chú ý SGK.
+Quan sát các hình và liên hệ khái niệm. (H. 102).
1.Điểm:
– Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C… để đặt tên cho điểm.
– Trên hình có 3 điểm phân biệt: A, B, M và hai điểm 
 A B
 ● ●
 ●M
Trùng nhau là A và C.
A ● C
– Hình là tập hợp của các điểm. Điểm cũng là một hình.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đường thẳng(5p)
–Nêu ra hình ảnh của đường thẳng, vẽ hình.
+ Y/c HS tìm thêm ví dụ về hình ảnh của đường thẳng trong thực tế.
– Nêu và hướng dẫn cách đặt tên cho đường thẳng.
HS theo dâi
+ Tìm VD về hình ảnh của đường thẳng.
+HS theo dõi
2.Đường thẳng:
– Sợi chỉ căng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng.
a
*Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
b
–Người ta dùng các chữ cái thường a, b, c… để đặt tên cho các đường thẳng.
Hoạt động 4: Xét điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng: (14p)
–Y/c HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi: Điểm nào nằm trên đường thẳng d? Điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?
– Hướng dẫn học sinh một số cách diễn đạt khác về điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
–Quan sát hình 4 trả lời
- HS theo dâi
B
3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng:
A
d
+ Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A d.
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B d.
Củng cố, luyện tập: (10p)
- Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
- Chốt lại các nội dung.
- Làm bài 1 tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ.
- Bài 3 tr 104– SGK
Điểm A thuộc đường thẳng n, q: An; A q.
- Điểm B không thuộc đường thẳng q: Bq.
Điểm B m; điểm B n; điểm B q.
- Điểm C m; điểm C q.
Điểm D q; Dm; Dn; Dp.
Bài 4 tr 105– SGK b
 B 
 a
Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p) C 
- Học kĩ bài, HD và y/c HS làm BT 4, 5, 6 – SGK.
Tuần: 2 – Tiết: 2 
Soạn :31 / 8 / 14
Dạy :
 Chương I: ĐOẠN THẲNG
 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết được thế nào là ba điểm thẳng hàng, biết được mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
	 2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng, vẽ được hình gồm các điểm và đường thẳng, vẽ được hình theo lời diễn đạt.
	 3. Thái độ: 
	- Có thái độ nhiệt tình trong học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
	Hãy vẽ hình và viết kí hiệu theo lời diễn đạt sau:
	Cho đường thẳng x, điểm A thuộc đường thẳng x, điểm C không thuộc đường thẳng x và điểm D thuộc đường thẳng x.
	à Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng: (19p)
+ Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
+ Y/c HS quan sát hình vẽ, giới thiệu về ba điểm thẳng hàng.
à Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
 + Khi nào ta nói 3 điểm E, G, H không thẳng hàng?
+ Vẽ hình.
+ Quan sát các điểm tìm hiểu mối quan hệ thẳng hàng.
+ Suy nghĩ trả lời.
+ HS trả lời
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
- Ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A B C
- Ba điểm E, G, H không không thẳng hàng.
 E GŸ H
 Ÿ Ÿ 
Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: (12p)
+ Gọi HS vẽ ba điểm A, C, B thẳng hàng.
– Hai điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía đối với A?
– Hai điểm A và B có vị trí như thế nào đối với C?
– Tương tự, nêu vị trí của hai điểm B và C đối với A?
– Điểm nào nằm giữa hai điểm A và B?
– Trên hình 9 có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+ Trong ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+ HS vẽ hình 
– Cùng phía đối với A
– Nằm cùng phía đối với C.
– Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B.
– Điểm B nằm giữa hai điểm còn lại.
– HS làm BT theo nhóm.
+ Trả lời.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
 A B C
+ Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
+ Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B.
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
*Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
	3. Củng cố, luyện tập: : (5p)
- Nhắc lại về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
- Chốt lại các nội dung vừa học – nêu lại các BT vận dụng.
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: : (3p)
- Học khái niệm ba điểm thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 11, 12, 13, 14 – SGK.
Tuần: 3 – Tiết: 3
Soạn :7 / 9 / 14
Dạy :
 Chương I: ĐOẠN THẲNG
 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 
2. Kỹ năng: 
 - Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm.
	3. Thái độ:
	 - Qua việc vẽ hình, qua lời diễn đạt, rèn khả năng tư duy ngôn ngữ và thái độ chịu lắng nghe ý kiến của người khác.
II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của HS: bảng nhóm, thước thẳng, SGK. 
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: : (5p) 
 BT: Hãy vẽ hình theo lời diễn đạt sau:
	a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và N.
	b) Điểm E nằm giữa hai điểm H và A, điểm K nằm giữa M và N.
à Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm.
	2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng: (10p)
+ Y/c HS nhắc lại hình ảnh của đường thẳng và đề xuất cách vẽ.
– Gọi HS vẽ đường thẳng khác đi qua hai điểm A và B trên bảng.
–Y/c HS vẽ thêm đường nữa đi qua A, B.
– Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
+ Nhắc lại hình ảnh của đường thẳng.
– Suy nghĩ và nêu cách vẽ.
– Vẽ hình.
- HS trả lời
1/ Vẽ đường thẳng:
Đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 A B 
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Hoạt động 2: Gọi tên đường thẳng: (10p)
+ Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ cái gì?
- Giới thiệu: Vì đường thẳng qua hai điểm A và B nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, hai điểm đó phải được viết liền nhau.
- Dùng hai chữ cái thường (viết ở hai đầu) để đặt tên cho đường thẳng.
- Y/c HS làm?
- Ta dùng chữ cái thường.
- Vẽ đường thẳng và đặt tên.
+ Chú ý tìm hiểu cách đặt tên khác.
+ Làm BT?
2. Tên đường thẳng:
-Cách 1: dùng 1 chữ cái thường
 a
Đường thẳng a
- Cách 2: dùng hai chữ cái in hoa (viết liền nhau) 
 A B
Đường thẳng AB hoặc BA
- Cách 3: dùng hai chữ cái thường (viết ở hai đầu ) 
 x y
Đường thẳng xy hoặc yx
 ? Có 4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, đường thẳng song song: (15p)
+ Vẽ lại hình 18 và hỏi: đường thẳng AB và AC như thế nào?
– Ta gọi AB và AC là hai đường thẳng trùng nhau. Chúng có bao nhiêu điểm chung?
–Y/c HS quan sát hình 19 giới thiệu về hai đường thẳng cắt nhau.
– Hai đường thẳng AB và AC 
Cã mÊy ®iÓm chung?
+ Vẽ hình như hình 20, giới thiệu về hai đường thẳng song song.
Hai đường thẳng xy và zt có mấy điểm chung?
Vậy ta nói xy song song với zt.
+ Quan sát hình 18, vẽ hình.
– Chỉ ra các đường thẳng trùng nhau.
àTL: có vô số điểm chung.
+ Vẽ hình, tìm hiểu về đường thẳng cắt nhau.
Đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung
HS quan sát
+ Vẽ hai đường thẳng xy và zt, tìm hiểu hai đường thẳng song song.
+ HSTL
3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
 a/ Hai đường thẳng trùng nhau: 
 A B C 
Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vô số điểm chung)
b/ Hai đường thẳng cắt nhau: 
 B
 Ÿ
 A
 C Ÿ 
Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A (có một điểm chung)
A gọi là giao điểm.
c/ Hai đường thẳng song song:
 x y
 z t
Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (không có điểm chung)
 3. Củng cố, luyện tập: : (3p)
- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, cách đặt tên đường thẳng, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, đường thẳng song song.
- Làm BT 15, 16, 17 – SGK.
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: : (2p)
- Học kĩ cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 18, 19, 20 – SGK.
- Chuẩn bị thực hành: mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu.
	Tuần: 4 – Tiết: 4
Soạn :14 / 9 / 14
Dạy :
 Chương I: ĐOẠN THẲNG
 §4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
	- Củng cố về ba điểm thẳng hàng.
Kỹ năng: 
	- Cắm được các cọc hàng rào thẳng hàng, trồng cây thẳng hàng.
Thái độ: 
	- Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào công việc thực tế.
II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng
	2. Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: : (5p)
	BT: Cho ba điểm S, R, T thẳng hàng.
Hãy viết tên đường thẳng đi qua ba điểm đó bằng các cách có thể.
Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau?
FĐáp án: a) Có 6 cách gọi tên đường thẳng đã cho: SR, ST, RT, RS, TS, TR.
	 b) 6 đường thẳng trùng nhau vì chúng chỉ là 1 đường thẳng.
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ thực hành. : (5p)
+ Gọi HS đọc bài và nêu nhiệm vụ thực hành.
+ Nhận xét, khẳng định lại nhiệm vụ thực hành.
à Việc cắm cọc, trồng cây thẳng hàng có ý nghĩa như thế nào?
+ Đọc bài, tìm hiểu nội dung.
àNêu nhiệm vụ cần làm.
– Cắm cọc hàng rào thẳng hàng.
– Trồng cây thẳng hàng.
+ Nêu ý nghĩa: làm việc có khoa học, đảm bảo vẽ mĩ quan cho khung cảnh xung quanh.
1. Nhiệm vụ:
+ Cắm các cọc hàng rào nằm giữa hai cọc móc A và B.
+ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên lề đường.
Hoạt động 2: Nêu ra các bước tiến hành: (24p)
+ Y/c HS quan sát hình vẽ SGK và hướng dẫn cách tiến hành cắm cọc thẳng hàng.
+ Quan sát hình vẽ
2. Nêu cách làm:
Bước 1: Cắm trước 2 cọc tại A, B.
Bước 2: Đặt cọc ngắm tại C.
Bước 3: Điều chỉnh cọc C sao cho A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động 3: Thực hành: (5p)
Tập hợp lớp ra sân thực hành: dặn dò ý thức: không được dùng cây đùa giỡn.
+ Y/c HS nhắc lại ba bước tiến hành.
+ Giao nhiệm vụ thực hành cho mỗi nhóm.
+ Mời 2 HS lên làm mẫu.
+ Quan sát các nhóm, chỉ dẫn cách làm.
+ HS theo dõi
+ Tìm hiểu cách làm.
+ Tập hợp lớp trước sân.
–Xếp hàng theo tổ.
+ Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Quan sát cách làm.
+ Tiến hành cắm cọc.
3. Thực hành
– Cắm cọc và trồng cây thẳng hàng theo nhóm.
	3. Củng cố, luyện tập: : (2p)
- Tập trung lớp: GV giải thích nhờ vào sự thẳng hàng của ba điểm chân của ba cọc nên ta mới trồng được cây thẳng hàng.
- Nhắc lại các bước thực hiện.
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : : (3p)
- Thu xếp dụng cụ gọn gàng không vứt bỏ trước sân.
- Ở nhà có thể thực hành với các bạn gần nhà.
- Đọc trước bài tia: Lưu ý tia là hình như thế nào?
V RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Tuần: 5 – Tiết: 5
Soạn :21 / 9 / 14
Dạy :
 Chương I: ĐOẠN THẲNG
 §5. TIA
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	 - Hiểu thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
	2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết được hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ được tia. 
 	3. Thái độ: 
	- Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học.
II - CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng.
	2. Chuẩn bị của HS: SGK, thước thẳng.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: (3p)
	Yêu cầu: Hãy vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy.
Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, sửa bài – cho điểm.
Giới thiệu bài mới.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tia: (15p)
+ Y/c HS quan sát hình vẽ BT kiểm tra.
à Giới thiệu về tia.
Ta lấy điểm O làm ranh giới, tô Ox bằng phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm hai phần (hai hình), hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
– Tô đậm Oy và hỏi phần đường thẳng Oy có gọi là tia gốc O hay không? Vì sao?
à Từ đó, y/c HS nêu định nghĩa: thế nào là tia gốc O?
Củng cố:
a) Vẽ tia Bx.
b) Vẽ tia BC.
c) Vẽ tia CB 
+ Quan sát hình vẽ.
– Vẽ hình 
+ Lưu ý để tìm hiểu thế nào là tia?
– HS theo d õi
– Phải vì hình đó gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O.
+ Nêu định nghĩa về tia.
3HS lên bảng vẽ hình
1. Tia:
 y O x
Định nghĩa:
 Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O
+ Tia Ox (nửa đường thẳng Ox)
+ Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)
Khi đọc (hay viết) tia, phải đọc tên gốc trước: Ox, Oy
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau: (11p)
+ Y/c HS quan sát hình vẽ và giới thiệu về hai tia đối nhau.
– Chúng có chung gốc hay không?
– Chúng hợp lại có tạo thành một đường thẳng hay không? 
à Vậy thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau phải thoả các điều kiện gì?
+Nhận xét
–Lấy trên đường thẳng xy điểm B và hỏi: gọi tên hai tia đối nhau gốc B trên hình?
– Vẽ hình theo yêu cầu.
+ Vẽ lại hình hai tia Ox, Oy như trên.
+ Trả lời các câu hỏi.
+ Phát biểu thế nào là hai tia đối nhau.
+HS thực hiện
2. Hai tia đối nhau:
 x	 O	 y
* Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai tia trùng nhau: (8p)
+ Vẽ hình, y/c HS vẽ theo và quan sát trả lời:
– Hãy nêu các tia gốc A
à Từ đó giới thiệu về hai tia trùng nhau.
+ Y/c HS quan sát hình 30 và làm BT ?2
– Nêu từng câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Nhận xét và chốt lại.
– Hai tia đối nhau gốc B là: Bx và By.
 x A B y
+ Vẽ hình
– Tia Ax, AB
+ Đọc chú ý
+Giải BT ?2: 
Quan sát hình 30
– HS trả lời
3. Hai tia trùng nhau:
B
x
A
 Ax và AB là hai tia trùng nhau
* Chú ý : (SGK).
BT ?2: 
a)Tia OB trùng với tia Oy
b) Ox và Ax phân biệt vì khác gốc.
c) Vì chúng không tạo thành một đường thẳng.
	3. Củng cố, luyện tập: : (5p)
- Gọi HS nhắc lại về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Làm BT 22 tại lớp.
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : : (3p)
- Học kĩ về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 23, 24, 25 – SGK.

File đính kèm:

  • dochinh 6 t1 t5ktkn.doc