Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27 đến 29 - Năm học 2017-2018

I) Môc tiªu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

1) Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

2) Kỹ năng:Biết vẽ một tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó

3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập

II- Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.

HS: SGK, vở ghi, thước kẻ.

III- Các bước lên lớp

1. ổn định: ktss

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c) và (c.g.c) của tam giác

Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau này thông qua 2 tam giác cụ thể

GV (ĐVĐ) -> vào bài

3. Bài mới.

HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ):

Thời lượng: 2 phút

a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.

b) Cách thức tổ chức hoạt động:

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27 đến 29 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14	 	Ngày soạn: 05/11/2017
Tiết: 27	 	Ngày dạy: 14/11/2017
LuyÖn tËp 2
Môc tiªu:
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác (trường hợp cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp cạnh-góc-cạnh)
Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh tương ứng bằng nhau, 2 cặp góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực giải quyết vấn đề và tính toán
	- Năng lực tự học 
	- Năng lực thẩm mỹ
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 
HS: SGK, vở ghi, thước kẻ.
IIITụ̉ chưc các hoạt động dạy học 
1. ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác
	Chữa bài tập 30 (SGK)
3. Bµi míi.
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Để củng cố về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác hôm nay ta đi vào tiết luyện tập tiếp theo
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: 
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
* Kiến thức : Luyện tập.
a) Mục đích của hoạt động: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác ( c. c. c ; c. g. c)
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
GV nêu bài tập: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng BC, d cắt BC tại M. Trên d lấy K, E khác M. Nối BK, CK, BE, CE. 
a) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình
b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ
-GV yêu cầu học sinh vẽ hình của BT (xét 2 trường hợp)
-Cho HS hoạt động nhóm tìm ra các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau +giải thích
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ?
-Dựa vào hình vẽ, chứng tỏ KE là đường phân giác của góc BKC và góc BEC ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT 48 (SBT)
-Muốn c/m A là trung điểm của đoạn thẳng MN ta cần c/m những điều kiện gì ?
-Nêu cách chứng minh:
 AM = AN ?
-Nêu cách chứng minh: 
 M, A, N thẳng hàng ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài toán
Học sinh vẽ hình vào vở
Một HS lên bảng vẽ hình
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
-Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT
HS: Nếu K thuộc đường trung trực của BC thì K cách đều B và C
HS nêu được: 
 Vì 
 Và 
Chứng tỏ KE là đường phân giác của 
Học sinh đọc đề bài BT 48
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của BT
HS: AM =AN
 M, A, N thẳng hàng
HS: AM = AN
 AM = BC, AN = BC
,
-Một học sinh lên bảng chứng minh
HS: M, A, N thẳng hàng
 AM // BC, AN // BC
 và 
,
Bài 1:
a) TH: M nằm ngoài K, E
Ta có: 
+) 
+) 
b) TH: M nằm giữa K, E
Bài 48 (SBT)
GT: , trung tuyến BE 
 và CK, KM = KC,
 EB = EN
KL A là TĐ của MN
 Chứng minh:
Xét và có:
 (K là TĐ của AB)
(2 cạnh t/ứng) (1)
C/m tương tự ta có:
 (2 cạnh t/ứng) (2)
Từ (1) & (2) 
-Vì (c/m trên)
 (2 góc t/ứng)
(2 góc so le trong bằng nhau)
-Tương tự: 
 M, A, N thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít)
Vậy A là trung điểm của MN
c) Kết luận của GV: 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Thời lượng: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
HÖ thèng l¹i c¸c d¹ng bµi tËp
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút)
a) Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
- BTVN: 30, 35, 39, 47 (SGK)
- §äc tr­íc bµi: “Tr­êng hîp b»ng nhau g.c.g cña hai tam gi¸c”
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút)
GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ?
GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
HS: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2019
 Lê Đồng Mạnh
Tuần: 15	 	Ngày soạn: 13/11/2017
Tiết: 30	 	Ngày dạy: 21/11/2017
Tr­êng hîp b»ng nhau thø ba cña tam gi¸c
Gãc-c¹nh-gãc (g.c.g)
Môc tiªu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
Kỹ năng:Biết vẽ một tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 
HS: SGK, vở ghi, thước kẻ.
III- Các bước lên lớp 
1. ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c) và (c.g.c) của tam giác
Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau này thông qua 2 tam giác cụ thể
GV (ĐVĐ) -> vào bài
3. Bài mới.
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Chuùng ta ñaõ tìm hieåu hai tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc. ÔÛ baøi hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu tröôøng hôïp baèng nhau thöù ba cuûa hai tam giaùc
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: 
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
* Kiến thức 1: Veõ tam giaùc bieát moät caïnh vaø hai goùc keà (7’)
a) Mục đích của hoạt động: Hs nắm được cách vẽ tam giác biết moät caïnh vaø hai goùc keà
b) Cách thức tổ chức hoạt động:	
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-GV nêu bài toán
-Nêu cách vẽ tam giác ABC ?
GV giới thiệu và là hai góc kề cạnh BC
H: Trong cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài toán
Học sinh nêu cách vẽ (có thể tham khảo cách vẽ trong sgk)
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh
Bài toán 1: Vẽ . Biết 
 Giải:
c) Kết luận của GV:
* Kiến thức 2: TH bằng nhau g.c.g
Thời lượng để hoạt động: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: HS nắm được tröôøng hôïp baèng nhau goùc – caïnh – goùc của tam giác
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
-Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’ ?
-Từ đó có nhận xét gì về và ?
-GV giới thiệu TH bằng nhau g.c.g của 2 tam giác
 khi nào
-GV yêu cầu học sinh làm ?2
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài
 GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm ?1 (SGK)
Một HS lên bảng vẽ 
-Một học sinh khác lên bảng đo độ dài AB và A’B’, rồi so sánh
HS: 
Học sinh đọc tính chất (SGK)
HS quan sát hình vẽ và trả lời
(có thể đưa nhiều phương án khác nhau)
Học sinh thực hiện ?2 (SGK)
Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. TH bằng nhau g.c.g
*Tính chất: SGK
 và có:
?2: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ:
a) . Vì:
 BD chung
b) . Vì:
c) . 
c) Kết luận của GV:
* Kiến thức 2: 
Thời lượng để hoạt động: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: Nắm được nội dung hai hệ quả
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Từ h.96 (SGK) cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
-GV giới thiệu hệ quả 1
-GV nêu bài tập: Cho hình vẽ.
Hỏi và có bằng nhau không ? Vì sao ?
GV gợi ý: Có nhận xét gì về và ? Có bằng nhau ko ? Vì sao ?
-Từ đó cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
 GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc nội dung hệ quả
Học sinh quan sát hình và đọc hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận
Học sinh nhận xét và chứng minh được 
-HS phát biểu hệ quả 2
3. Hệ quả:
*Hệ quả 1: SGK
Mà 
Xét và có:
*Hệ quả 2: SGK
c) Kết luận của GV:
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Thời lượng: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-Nh¾c l¹i TH b»ng nhau g.c.g
-GV yªu cÇu häc sinh lµm BT 34 (SGK). T×m c¸c tam gi¸c b»ng nhau trªn h×nh vÏ ?
(H×nh vÏ ®­a lªn b¶ng phô)
HS ph¸t biÓu TH b»ng nhau gãc-c¹nh-gãc
Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ, t×m c¸c tam gi¸c b»ng nhau, kÌm theo gi¶i thÝch
-§¹i diÖn HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi miÖng
Bµi 34 (SGK) 
. V×:
 , 
 AB chung
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút)
a) Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Häc thuéc tÝnh chÊt vµ hÖ qu¶ tr­êng hîp b»ng nhau gãc-c¹nh-gãc cña hai tam gi¸c
- BTVN: 35, 36, 37 (SGK)
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút)
GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ?
GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
HS: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2019
 Lê Đồng Mạnh
Tuần: 16	 	 Ngày soạn: 17/11/2017
Tiết: 29	 	 Ngày dạy: 28/11/2017
LuyÖn tËp
Môc tiªu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau
Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
	- Năng lực tính toán 	
- Năng lực thẩm mỹ 
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 
HS: SGK, vở ghi, thước kẻ.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài tập 35 (SGK)
HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác
	Chữa bài tập 36 (SGK)
Cho: 
CM: 
3. Bài mới.
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Để củng cố các kiến thức về góc - cạnh - góc hôm nay chúng ta vào tiết luyện tập
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: 
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
* Kiến thức : Luyện tập.
a) Mục đích của hoạt động: : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
-GV dùng bảng phụ nêu các hình vẽ 101, 102, 103 (SGK)
H: Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
-Tại sao h.102 không có tam giác nào bằng nhau ?
-GV yêu cầu học sinh làm BT 38 (SGK)
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của bài toán
-Để chứng minh: AD =BC
AB = CD ta làm như thế nào?
-Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
-Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
 GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ, đọc kỹ yêu cầu của bài toán suy nghĩ, thảo luận nhóm tím các tam giác bằng nhau
HS nhận xét được: và không là 2 góc kề của LM
Trong khi đó: và là hai góc kề cạnh GT
Học sinh đọc đề bài BT 38
Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
HS: 
Học sinh nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
Một HS lên bảng trình bày bài, HS lớp nhận xét
Bài 37 Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi hình vẽ.
H.101: Vì: 
H.103: và có:
 NR chung
 (t/c tổng 3 góc)
Bài 38 (SGK)
GT AB // CD, AD // BC
KL AB = CD, AD = BC
 Chứng minh:
-Nối AC
-Xét và có:
 (so le trong)
 (so le trong)
 AC chung
(các cạnh tương ứng)
-GV nêu bài tập
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình của bài toán
-Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
-Quan sát hình vẽ và có dự đoán gì về độ dài BD và CE ?
-Làm thế nào để chứng minh 
 BD = CE ?
-Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta thương làm theo những cách nào ?
Học sinh đọc kỹ đề bài
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Học sinh ghi GT-KL của bài toán
HS dự đoán được: BD = CE
HS: BD = CE
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
HS: Chỉ ra chúng có cùng số đo
+ Chỉ ra chúng cùng bằng đại lượng thứ 3
+ Chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc đó là 2 cạnh, 2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau
Bài tập: Cho có Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E
So sánh: BD và CE
 , , phân giác 
GT BD và CE, 
KL So sánh: BD và CE
 Giải: 
Xét và có:
 BC chung
c) Kết luận của GV: 
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Thời lượng: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
HÖ thèng l¹i c¸c d¹ng bµi tËp
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút)
a) Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các hệ quả của nó
- BTVN: 52, 53, 54, 55 (SBT)
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút)
GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ?
GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
HS: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2019
 Lê Đồng Mạnh

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_27_den_29_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan