Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 111 năm 2013 - 2014

Câu 4: Nếu góc A có số đo bằng 350, góc B có số đo bằng 550. Ta nói:

 A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau.

 B. Góc A và góc B là hai góc kề bù.

 C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau.

 D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau.

 

doc297 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 111 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tổng: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2.
= (-3) + [-2 + 2] + [-1 + 1] + 0 = -3.
b) -5 < x < 5.
Giải: Vì x là số nguyên và -5 < x < 5.
Nên: x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
Tổng: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [-4 + 4] + [ -3 + 3] +[-2 + 2] + [-1 + 1] + 0 = 0.
d. Củng cố (4’)
- Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? So sánh với phép cộng các số tự nhiên. 
- GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 38 (SGK-79).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài và nắm vững các tính chất về phép cộng các số nguyên.
- Làm bài tập 37; 39; 40; 41 SGK.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 48: 	LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 15/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên.
b. Về kỹ năng: 
- Biết sử dụng hợp lý các tính chất để giải toán .
- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính điện tử để thực hiện phép cộng số nguyên .
c. Về thái độ: Rèn luyện tích cực, nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng …
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Nếu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: Nêu các tính chất của phép cộng hai số nguyên? Viết công thức tổng quát.
* Đặt vấn đề: Để củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi giải một số bài tập.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Dạng bài toán áp dụng các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức (15’)
Bài tập 41 :
- GV: Ta thường sử dụng các tính chất gì và lợi dụng các đặc điểm nào để tính hợp lý giá trị một biểu thức ? (giao hoán, kết hợp, các số đối nhau, tròn trăm, chục ...)
- HS: ....
- GV y/c HS áp dụng các t/c làm bài.
Bài tập 42 :
- GV y/c HS liệt kê tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối bé hơn 10 rồi tính tổng .
- GV kết luận: Tổng quát hoá bài toán này : Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối bé hơn m bằng 0
- HS thực hiện, GV hướng dẫn, nhận xét
HĐ 2: Dạng bài toán dùng số nguyên để biểu diễn một đại lượng có hai hướng ngược nhau (12’)
Bài tập 43 :
- GV: Muốn tìm khoảng cách của hai ca nô ta làm như thế nào sau khi đã biểu diễn đại lượng quãng đường theo hướng quy định ? 
- HS : ...
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
Bài tập 44 :
- HS giải bài này theo nhóm.
- Nhóm này ra đề cho nhóm kia trả lời .
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
Bài tập 41(SGK-79) :
A = (-38) + 28 = -10 ; 
B = 273 +(-123) = 150
C = 99 +(-100)+101 
 = (99 +101)+(-100) 
 = 200+(-100) = 100
Bài tập 42 (SGK-79) :
A 	= 217 +[43 + (-217) + (-23)]
	= (217 + 43) +[(-217) + (-23)]
	= 260 + (-240) = 20
Tổng các số có giá trị tuyệt đối bé hơn 10 là :
B = (-9)+(-8)+ ... (-1)+0+1+ ... +8+9
=[(-9)+9]+[(-8)+8]+...+[(-1)+1]+0 = 0
Bài tập 43 :
10 + 7 = 17 (km)
10 + (-7) = 3 (km)
Bài tập 44 :
Một người đi từ C về hướng tây 3km và tiếp tục quay lai đi về hướng đông 5km Hỏi người ấy cách C bao nhiêu km ?
HĐ 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính (7’)
GV hướng dẫn cho HS tác dụng và cách sử dụng của phím +/- trên bàn phím MTĐT hệ fx 500MS và fx 570MS để nhập số nguyên .
Cho HS thực hành phép cộng số nguyên trên máy tính bài tập 46 và các bài tập đã giải .
d. Củng cố (3’)
- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài 45 (SGK-80).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn và sửa chữa.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc trước §7. Phép trừ hai số nguyên.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 49: 	§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
Ngày soạn: 15/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
- Giúp cho học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. 
- Biết tính đúng ký hiệu của hai số nguyên.
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng .
b. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên để giải các bài tập.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng …
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành. 
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: - Phát biểu các tính chất phép cộng hai số nguyên ?
- Áp dụng: Tìm tổng các số nguyên x, biết -6 < x < 4.
* Đặt vấn đề: Ở các tiết học trước chúng ta đã biết thực hiện phép cộng hai số nguyên. Còn phép trừ hai số nguyên được thực hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay để trả lời câu hỏi đó.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc trừ hai số nguyên (13’)
GV: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
HS : ...
GV treo bảng phụ, cho học sinh thực hiện bài tập ?1 SGK.
GV: Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét.
3 - 1 và 3 + (-1); 3 - 2 và 3+ (-2); 
3 - 3 và 3 + (-3).
GV: Tương tự hãy làm các phép tính còn lại.
HS thực hiện
GV: Qua ví dụ trên theo em muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta có thể làm thế nào ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét, và chốt lại quy tắc SGK.
GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số bị trừ.
GV: Giới thiệu phần nhận xét SGK.
HĐ 2: Ví dụ. (15’)
GV: Cho học sinh đọc to ví dụ SGK cho cả lớp theo dõi.
GV: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta làm thế nào ?
HS: Ta lấy 30C – 40C.
GV: Vậy em hãy thực hiện phép tính trên.
GV: Mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
GV: Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và chốt lại nhận xét SGK.
GV: Chính vì phép trừ trong N không phải lúc nào cũng thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để các phép trừ các số nguyên nguyên luôn thực hiện được.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 48 SGK.
GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh suy nghĩ sau đó mời học sinh lên bảng thực hiện.
1. Hiệu hai số nguyên:
?1
3 - 1 = 3 + (-1) = 2 2 – 2 = 2 + (-2) = 0
3 - 2 = 3 + (-2) = 1 2 – 1 = 2 + (-1) = 1
3 - 3 = 3 + (-3) = 0 2 – 0 = 2 + 0
3 – 4 =3 + (-4) = -1 2 – (-1) = 2 + 1 = 3
3 – 5 = 3 + (-5) = -2 2 – (-2) = 2 + 2 = 4
*Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
Ví dụ: 
 3 - 8 = 3 + (-8) = -5
*Nhận xét: ( SGK)
2.Ví dụ:
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có :
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C.
*Nhận xét: 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Bài 48 (SGk-82): 
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a 
d. Củng cố (9’)
- GV: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Nêu công thức ?
- GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm làm bài tập sau:
*Thực hiện phép tính:
	a/ (-28) – (-32) = (-28) + 32 = 4
	b/ 50 – (-21) = 50 + 21 = 71
	c/ (-45) – 30 = (-45) + (-30) = -75
	d/ x - 80 = x + (-80)
	e/ 7 – a = 7 + (-a) 
	g/ (-25) – (a) = -25 + (-a ).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài và nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên.
- Làm bài tập 47; 49; 51; 53; 53 (SGK-82).
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 50: 	LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 15/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên.
b. Về kỹ năng: 
- Rốn luyện cho học sinh trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng. 
- Kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức. 
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng …
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Phát biểu quy tắc về phép trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta vừa nghiên cứu và nắm được phép trừ hai số nguyên được thực hiện như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi giải một số bài tập để củng cố những kiến thức đó.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Dạng bài tính toán (23’)
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 47 SGK.
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ.
GV: Mêi bèn häc sinh lªn b¶ng, líp cïng thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
GV: Mét sè nguyªn a + 0 = ?
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 48 SGK.
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghĩ.
GV: Hãy nhắc lại Định nghĩa hai số đối nhau, áp dụng làm nhanh bài tập 49.
HS nhắc lại và thực hiện cá nhân làm bài 49.
GV hướng dẫn, sửa sai và chốt lại.
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 51 SGK.
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ.
H: §Ó tÝnh ®­îc biÓu thøc trªn tr­íc hÕt ta lµm thÕ nµo ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi, gi¸o viªn mêi hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
HĐ 2: Dạng toán đố và tìm x (12’)
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 52 SGK.
GV: Yªu cÇu mét häc sinh ®äc to ®Ò bµi cho c¶ líp theo dâi, sau ®ã gi¸o viªn tãm t¾c ®Ò bµi lªn b¶ng.
H: §Ó t×m tuæi thä cña nhµ b¸c häc ta lµm thÕ nµo ?
HS: LÊy n¨m mÊt trõ cho n¨m sinh.
GV: Mêi mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 54 SGK
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ.
H: Muèn t×m sè h¹ng ch­a biÕt trong mét tæng ta lµm thÕ nµo ?
HS: LÊy tæng trõ cho sè h¹ng ®· biÕt. 
GV: Mêi hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp cïng thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
Bài 47: (SGK-82) Tính:
a/ 2 – 7 = 2+ (-7) = -5
b/ 1 - (-2) = 1+ 2 = 3
c/ (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
d/ (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
Bài 48: (SGK-82) Tính:
a/ 0 – 7 = 0 +(-7) = 7
b/ 7 – 0 = 7
c/ a – 0 = a
d/ 0 – a = 0 + (-a) = -a
Bài 49: (SGK-82) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
Bài 51: (SGK-82) Tính: 
a/ 5 - (7 - 9)
 = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7.
b/ (-3) – (4 - 6)
 = (-3) – (-2)
 = (-3) + 2 = -1.
Bài 52: (SGK-82)
Tãm t¾t: Ácsimét sinh: -287 
 Mất: -212
? Ácsimét thä bao nhiªu tuæi ?
Gi¶i:
Sè tuæi cña nhà bác học Ácsimét lµ: 
(-212) - (-287) = (-212) + 287
 = 287- 212 = 75
VËy Ácsimét thä 75 tuæi.
Bài 54: (SGK-82) Tìm x:
a/ 2 + x = 3
 x = 3 – 2 
 x = 1
b/ x + 6 = 0
 x = 0 – 6
 x = -6
c/ x + 7 = 1
 x = 1 – 7 
 x = -6
d. Củng cố (3’)
- GV cho HS nhắc lại cách trừ số nguyên a cho số nguyên b ?
- GV hướng dẫn HS giải bài 55, 56 (SGK-83).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 - Về nhà học bài.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK. 
 - Đọc trước §8. “ Quy tắc dấu ngoặc”.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 51: 	§8. QUY TẮC "DẤU NGOẶC"
Ngày soạn: 29/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Học sinh hiểu vận dụng được quy tắc dấu ngoặc.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán linh hoạt, vận dụng sự hợp lý trong việc tính tổng đại số.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng …
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: Tính giá trị của biểu thức: 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
* Đặt vấn đề: Ta thÊy trong ngoÆc thø nhÊt vµ trong ngoÆc thø hai ®Òu cã 42+ 17. VËy cã c¸ch nµo bá ®­îc c¸c ngoÆc nµy ®i th× viÖc tÝnh to¸n sÏ thuËn lîi h¬n ?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu về quy tắc dấu ngoặc (18’)
Gv: Cho học sinh thực hiện bài tập ?1 SGK
H: Tìm số đối của 2; (-5) và tổng [2+(-5)]?
H: So sánh tổng các số đối của của 2 và (-5) với số đối của tổng [2 + (-5)].
-Phát biểu số đối một tổng như thế nào với tổng các số đối?
Gv: Cho học sinh thực hiện bài tập ?2 SGK
H: Tính và so sánh kết quả 7+ (5- 13) và 7+ 5 + (-13) 
b/ 12 - (14- 6) và 12- 4 +6?
HS: Suy nghĩ thực hiện vào vở giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
H: Qua ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước và có dấu “-” đằng trước?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và yêu cầu một học sinh đọc to lại quy tắc SGK.
GV: Hướng dẫn cho học sinh làm các ví dụ SGK.
H: Nêu lại cách bỏ dấu ngoặc.
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm thực hiện bài tập ?3 SGK
HĐ 2: Tổng đại số (10’)
Gv: Giới thiệu như SGK.
Gv: Tổng đại số là một dãy phép tính cộng trừ các số nguyên. 
Gv: Giới thiệu cho học sinh các tính chất của tổng đại số.
Gv: Giới thiệu phần chú ý cho học sinh.
1. Quy tắc dấu ngoặc. 
?1
a/ Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng [2+(-5)] là -[2+(-5)] 
 = -(-3)= 3
b/ Số đối của một tổng bằng tổng các số đối.
?2
Cách 1 : 7+ (5- 13) = 7 + (-8) = -1
Cách 2 :7 + 5 + (-13)= -1
=> 7+ (5-13) = 7+ 5 + (-13)
b/ 12 - (4- 6)
c1 : 12 - [4+ (-6)] = 12 - (-2) =14
c2 :12 - 4 +6 = 14
=> 12 - (4- 6)= 12 - 4 + 6
Quy tắc: (SGK-84)
Ví dụ: Tính nhanh
a/ 324 + [112 - (112+324)]
= 324 + [112 -112 - 324]
= 324 - 324
= 0
b/ (-257) - [(-257+ 156) - 56]
= (-257) - (-257 + 156 -56)
= - 257 + 257 - 156 +56
= -100
?3 
a/ (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = 39
b/ (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 
= - 12 
2: Tổng đại số
VD: 5+ (-3) - (-6) - (+7)
= 5 + (-3) + (+6) + (-7)
= 5- 3 +6 -7
= 11 -10 
= 1
Trong một tổng đại số ta có thể:
* Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
* Dặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý nếu trước dấu ngoặc là dấu “ –“ thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
d. Củng cố (9’)
- Hãy phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc? Các tính chất của tổng đại số?
- GV hướng dẫn HS giải bài 57 (SGK-84):
Bài tập 57:
a/ (-17) +5+8+17 b/30+12+(-20)+(-12)
=-17+17+5+8 =(30-20) +(12-12)
=13 =10 
 c/ (-4)+(-440)+(-6)+440
 = (- 4-6)+(-440+440)
 =-10 +0 =-10 
 d/(-5)+(-10)+16+(-1) = (-5-10-1)+16
 = -16+16 = 0
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 - Về nhà học bài.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK. 
 - Đọc trước §8. “ Quy tắc dấu ngoặc”.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 52: 	LUYỆN TẬP 	
Ngày soạn: 29/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Học sinh cũng cố kiến thức về qui tắc dấu ngoặc. HS biết vận dụng qui tắc này để tính nhanh, tính giá trị của tổng đại số.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán linh hoạt, vận dụng sự hợp lý trong việc tính tổng đại số.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng …
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: 
- Phát biểu qui tắc dấu ngoặc ?
- Tính nhanh: 
(-25) + (25 - 40)
* Đặt vấn đề: Ở giờ trước chúng ta đã được nghiên cứu về quy tắc dấu ngoặc. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng quy tắc đó để giải một số bài tập.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Dạng toán tính tổng một cách hợp lý; tính nhanh (18’)
GV: Phép cộng trong Z có những tính chất nào ?
HS: Các tính chất: giao hoán; kết hợp; phân phối của phép nhân đối với phép cộng; nhân với 1…
 - Hãy vận dụng tính chất đó để tính các tổng sau một cách nhanh chóng. 
GV: Yêu cầu 3 HS giải BT 57 a;b;c/SGK
HS theo dõi và nhận xét kết quả. 
GV: Cho HS thảo luận nhóm lớn bt 59 SGK trình bày ra bảnh phụ trong 3'.
GV: Thu kết quả 3 nhóm nhận xét, các nhóm còn lại đổi chéo nhau để chấm nêu kết luận.
HĐ 2: Tính giá trị biểu thức (8’)
- Để tính giá trị biểu thức; ta làm như thế nào ?
HS: Nêu cách làm. 
GV: Yêu cầu 2 HS làm trên bảng - Lần lượt thay các giá trị x; m; n Rồi tính tổng.
HS: Nhận xét kết quả ? 
HĐ 3: Trò chơi điền số vào ô tròn: (8’)
GV: Treo bảng phụ có hình 22.
- Yêu cầu HS đọc đề. 
GV: Gợi ý:Với 9 chữ số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta nên chia thành ba tổng; mỗi tổng có 4 chữ số; trong đó có một chữ số giống nhau.Và mỗi tổng đều bằng 9 vậy chia như thế nào ?
 - Cho HS thảo luận nhóm nhỏ sau 5' cho HS lên bảng điền các số thích hợp vào ô tròn cho đúng. 
Bài 57 (SGK-85) Tính tổng 
 a/ (-17) + 5 + 8 + 17 
 = + (5+8)
 = 0 + 13
 = 13
 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)
 =+
 = 10 +0
 = 10.
 c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440
 =+
 = 0 + (-10)
 = -10.
Bài 59 (SGK-85)Tính nhanh:
a/ (2736 - 75) – 2736
=2736 - 2736 - 75 
= 0-75 = -75 
b/(-2002) - (57 - 2002)
= -2002 + 2002 – 57 = 0 – 57 = - 57 
Bài 60: (SGK-85)Tính giá trị biểu thức: 
 m + n + x biết 
a/ m = 5; n = -7; x = 8
b/ m = -3; n = 5; x = -2
 Giải : 
a/ Thay m = 5; n = -7; x = 8 thì giá trị biểu thức: 5 + (-7) + 8 = ( -2) + 8 = 6.
b/ Thay m = -3; n = 5; x = -2 thì giá trị biểu thức: (-3) + 5 + (-2) = 2 + (-2) = 0.
Bài 94: (SBT-65)
Điền các số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 vào các ô trong hình ; sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng 9. 
Giải :
 O
 O O
 O O
 O O O O
Tương tự có thể thay đổi vị trí các số sao cho tổng bằng 16; 19
d. Củng cố (3’)
(?) Trong tiết luyện này ta đã sử dụng những tính chất nào để giải các bài tập trên ?
- y/c HS nhắc lại các tính chất đã vận dụng.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I để chuẩn bị thi HKI.
- Làm bài tập: 58 SGK và 91; 92 SBT.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 53: 	ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn: 29/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1: Tập hợp,số phần tử của tập hợp, tập hợp con,tính chất luỹ thừa, thứ tự thực hiện phép tính.
b. Về kỹ năng: Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ hệ thống kiến thức, thước thẳng …
b. HS: ôn lại toàn bộ kiến thức học kỳ I.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
* Kiểm tra: lồng vào trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã kết thúc chương trình Số học kỳ I. Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho thi học kỳ.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Lý thuyết (10')
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học về: Tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con, tính chất luỹ thừa, thứ tự thực hiện phép tính.
- HS lắng nghe và trả lời 1 số câu hỏi của HS.
HĐ 2: Bài tập (31')
- GV cho HS ôn tập bằng cách giải các bài tập vận dụng các

File đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6 full chuan 2 cot.doc
Giáo án liên quan