Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 2 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện, bài tập (tiếp)

• Các nhóm thảo luận và trình bày.

Chia lăng trụ thành 5 tứ diện AA’BD, B’A’BC’, CBC’D, D’C’DA’ và DA’BC’.

Đ1.

+ Chia khối lập phương thành 2 khối lăng trụ ABD.ABD và BCD.BCD.

+ Chia lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diện BA’B’D’, AA’BD’ và ADBD’.

 + Chứng minh 3 khối tứ diện bằng nhau

+ Làm tương tự đối với lăng trụ BCD.B’C’D’.

 Chia được hình lập phương thành 6 tứ diện bằng nhau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 2 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện, bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
04/09/2014
06/09/2014
12B6
06/09/2014
12B5
06/09/2012
12B4
Tiết 2. Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN. BÀI TẬP (tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Trình bày được cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 
	2. Kĩ năng: 
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản. 
	3. Thái độ: 
Học sinh có tinh thần hứng thú và hợp tác trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	2.Học sinh: SGK, vở ghi. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân chia và lắp ghép các khối đa diện (8’) 
· Cho HS quan sát 3 hình (H), (H1), (H2) và hướng dẫn HS nhận xét.
· Các nhóm thảo luận và trình bày.
– (H1), (H2) không có chung điểm trong nào.
– (H1), (H2) ghép lại thành (H).
IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1) và (H2) sao cho (H1) và (H2) không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia được khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H1) và (H2) với nhau để được khối đa diện (H).
Hoạt động 2: Vận dụng cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện (15’)
· GV hướng dẫn HS chia các khối đa diện.
· Các nhóm thảo luận và trình bày.
VD1: Cho khối lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢.
a) Chia khối lập phương thành 2 khối lăng trụ.
b) Chia khối lăng trụ ABD.A¢B¢D¢ thành 3 khối tứ diện.
Nhận xét: Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện.
Hoạt động 3: Bài tập phân chia và lắp ghép các khối đa diện (20’) 
· Cho các nhóm thực hiện.
· Các nhóm thảo luận và trình bày.
Chia lăng trụ thành 5 tứ diện AA’BD, B’A’BC’, CBC’D, D’C’DA’ và DA’BC’.
Bài tập 3: Chia một khối lập phương thành 5 khối tứ diện.
H1. Nêu cách chia?
H2. Nêu cách chứng minh các khối tứ diện bằng nhau?
Đ1.
+ Chia khối lập phương thành 2 khối lăng trụ ABD.A¢B¢D¢ và BCD.B¢C¢D¢.
+ Chia lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diện BA’B’D’, AA’BD’ và ADBD’.
 + Chứng minh 3 khối tứ diện bằng nhau:
+ Làm tương tự đối với lăng trụ BCD.B’C’D’.
Þ Chia được hình lập phương thành 6 tứ diện bằng nhau.
Bài tập 4: Chia một khối lập phương thành 6 khối tứ diện bằng nhau.
3. Củng cố: (1') Nhấn mạnh: 
 – Cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') 
 - Bài tập 1, 2 - SGK. 
 - Đọc bài 2 : Khối đa diện lồi và khối đa diện đều. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docT2 - Kn khối đa diện - BT .doc
Giáo án liên quan