Giáo án Hình học Lớp 11 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau.

 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hìh qua phép dời hình, hai hình bằng nhau khi nào, biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác. Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

 * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, tạo hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực của học sinh.

II. Trọng tâm: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

 GV: bài tập.

 HS: dụng cụ học tập.

IV. Tiến trình:

 1.Ổn định tổ chức : kiểm diện

 2. Kiểm tra miệng :

 Những phép biến hình nào bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm? (phép đồng nhất, phép quay)

 3. Bài mới:

 

doc59 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 11 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
* Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
* Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất.
Hoạt động 2 : II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
+ Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt.
+ Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại O. Điểm A có thuộc đường thẳng OC hay không?
Nêu kết luận.
+ GV cho HS thực hiện 
+ Nếu mặt bàn không phẳng thì thước thẳng có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí không ?
+ Nếu thước nằm trọn trên mặt bàn tịa mọi vị trí thì mặt bàn có phẳng không?
+ GV cho HS thực hiện 
 + Điểm M có thuộc BC không ? Vì sao.
 + M có thuộc mặt phẳng(ABC) không ? Vì sao
+ GV cho HS thực hiện 
+ Điểm I thuộc đường thẳng nào?
+ Điểm I có thuộc mặt phẳng (SBD) không?
+ Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD 
+ Điểm I có thuộc mặt mp(SAC ) không?
+ GV cho HS thực hiện 
+ Nhận xét gì về 3 điểm M, L , K
+3 điểm d có thuộc mặt phẳng nào khác?
+ Ba điểm này có quan hệ như thế nào ?
1. Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
2. Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Kí hiệu: mp ( ABC) hoặc ( ABC )
3. Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .
* Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P ) thì ta nói đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) . Hay ( P ) chứa d và kí hiệu d Ì ( P ) hay ( P ) É d
4. Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng
Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mp thì ta nói những điểm đó đồng phẳng .
5. Tính chất 5 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.
 * Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy.
 * Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng phân biệt ( P ) và ( Q ) được gọi là giao tuyến của ( P) và ( Q ) kí hiệu d = ( p) Ç ( Q )
 6. Tính chất 6 : Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Các tính chất 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài học và ôn tập các bài đã học.
- Làm bài tập 1,2, . . . 10 SGK trang 53 – 54.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 11/11 – 16/11/2013 (11c1)	Tuần: 13 
Tiết 13 	§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (tt) 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm mặt phẳng. Điểm thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian, các tính chất hay các tiên đề thứa nhận, các cách xác định một mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện.
 * Kỹ năng : Xác định được mặt phẳng trong không gian, một số hìh chóp và hình tứ diện, biểu diễn một hình trong không gian. 
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sng1 tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tậ.
II. Trọng tâm: 
	* Cách xác định mặt phẳng.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
Giáo viên: thước, thước , phấn màu . . . 
Học sinh: xem bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Nêu các tính chất đã được thừa nhận (8 đ)
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .
Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng
Tính chất 5 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. 
Tính chất 6 : Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : III. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ba cách xác định mặt phẳng
+ Qua ba điểm không thẳng hàng xác định được bao nhiêu mặt phẳng?
+ Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc đường thẳng d. có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng?.
+ Hai đường thẳng cắt nhau xác định được ao nhiêu mặt phẳng?
2. Một số ví dụ
 GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.20 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
+3 điểm A,M,B quan hệ như thế nào?
+ N có phải là trung điểm của AC?
+ Hãy xác định các giao tuyến theo đề bài.
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.21 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau :
+ Ba điểm M, N , I thuộc mặt phẳng nào ?
+ M, N, I thuộc mặt phẳng nò khác ?
+ Nêu mối quan hệ giưã M , N , I. Kết luận
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.22 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau :
+ I, J, H thuộc mặt phẳng nào ?Vì sao ?
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.23 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau 
+ K và G thuộc mặt phẳng nào?
+ J và D thuộc mp nào?
+ J và D thuộc mặt phẳng nào?
1. Ba cách xác định mặt phẳng
* Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
* Qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó ta xác định duy nhất một mặt phẳng. Kí hiệu mp(A,d) hay ( A,d)
* Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng. Kí hiệu mp ( a, b) hay ( a, b )
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1
Điểm D và điểm M cùng thuộc hai mặt phẳng (DMN ) và ( ABC ) nên giao tuyến của hai mặt phẳng đó là đường thẳng DM.
Ví dụ 2
Gọi I là giao điểm củaq đường thẳng AB và mặt phẳng( Ox;Oy). Vì AB và mặt phẳng(Ox;Oy) cố định nên I cố định. Vì M, N, I là các điểm chung của mp(a ) và mp (Ox;Oy) nên chúng luôn thẳng hàng. Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định khi (a ) thay đổi.
Ví dụ 3 :
Ta có J là điểm chung của hai mặt phẳng (MNK) và (BCD). 
Thật vậy ta có JÎ MK , mà MK Ì (MNK) Þ JÎ (MNK)
 và JÎ BD , mà BD Ì (BCD) Þ JÎ (BCD)
Lí luận tương tự ta có I, H củng là điểm chung của hai mặt phẳng (MNK) và ( BCD).
Vậy I,J, H nằm trên đường giao tuyến của hai mặt phẳng(MNK) và ( BCD) nêm I, J , H thẳng hàng.
Ví dụ 4 :
Gọi J là giao điểm của AG và BC. Trong mp(AJD) nên GK và JD cắt nhau. Gọi L lkà giao điểm của GK và JD.
Ta có LÎ JD , mà JD Ì (BCD) Þ LÎ (BCD)
Vậy L là giao điểm của GK và (BCD)
* Nhân xét để tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng ta có thể đưc về việc tìm giao điểm củaq đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho
Hoạt động 2 : IV. HÌNH CHÓP VÀ HÌNH TỨ DIỆN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv giới thiệu các mô hình về hình chóp và hình từ diện. Yêu cầu học sinh đọc ở SGK
 GV cho học sinh thức hiện D6
 Hãy kể tên các mặt bên , cạnh bên , cạnh đáy của hình chóp ở hinh2 2.24
GV cho học sinh thức hiện ví dụ 5
 Hình gồm miền đa giác A1A2A3. . .An. Lấy điểm S nằm ngoài (a) . lần lượt nối S với các đỉnh A1, A2,  An ta được n tam gíác SA1A2 , SA2A3 . . . SAnA1. Hình gồm đa giác A1A2A3. . .An và n tam giác SA1A2 , SA2A3 . . . SAnA gọi là hình chóp, kí hiệu là S. A1A2A3. . .An. ta gọi S là đỉnh và đa giác A1A2A3. . .An là mặt đáy. Các tam giác SA1A2 , SA2A3 . . . SAnA gọi l2 các mặt bên. Các đoạn SA1, SA2 . . SAn là các cạnh bên., các cạnh của đa giác đáy gọi là cạnh đáy của hình chóp.
Một hình chóp có đáy là tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện có các mặt là tam giác đều gọi là tứ diện đều.
Ví dụ 5:
Đường thẳng MN cat1 đường thẳng BC và CD lần lượt tại K và L.
Gọi E là giao điểm của PK và SB, F là giao điểm của PL và SD. Ta có giao điểm của ( MNP) với các cạnh SB,SC,SD lần lượt là E,P,F
(MNP) Ç (ABCD) = MN
(MNP) Ç ( SAB) = EM
(MNP) Ç ( SBC) = EP
( MNP) Ç ( SCD) = PF
( MNP) Ç ( SAD) = FN
* Ta gọi đa giác MEPFN là thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNP)
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Các tính chất 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài học và ôn tập các bài đã học.
- Làm bài tập 1,2, . . . 10 SGK trang 53 – 54.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 11/11 – 16/11/2013 (11c1)	Tuần: 13 
Tiết 14 	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm mặt phẳng. Điểm thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian, các tính chất hay các tiên đề thứa nhận, các cách xác định một mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện.
 * Kỹ năng : Xác định được mặt phẳng trong không gian, một số hình chóp và hình tứ diện, biểu diễn một hình trong không gian. 
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sng1 tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tậ.
II. Trọng tâm: 
	* Cách xác định mặt phẳng.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
Giáo viên: thước, thước , phấn màu . . . 
Học sinh: xem bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Nêu các tính chất đã được thừa nhận (8 đ)
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .
Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng
Tính chất 5 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. 
Tính chất 6 : Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : bài 1
-Cách tìm giao tuyến ?
-BT1/SGK/53?
-Làm sao kết luận được EF nằm trong mp(ABC) ?
Hoạt động 2 : bài 5
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi . 
-Tìm
-Gọi . Kết luận ?
-Gọi . CM :?
-CM 3 điểm thẳng hàng trong không gian:CM chúng cùng thuộc hai mp phân biệt
Hoạt động 3 : bài 6
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi . Kết luận ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
Bài 1 :a). Ta có E ,F Î ( ABC) 
b).
Bài 5 :
a). Gọi E= ABÇCD. 
Ta có (MAB) Ç(SCD) = ME
Gọi N= ME ÇSD. Ta có N = SD Ç(MAB).
b). Gọi I = AMÇBN
Ta có I = AM ÇBN , AMÌ ( SAC) ;
 BN Ì (SBD) ; ( SAC) Ç(SBD) = SO
Do đó I Î SO
Bài 6 a). Gọi E = CD ÇNP
Ta có E là điểm chung cần tìm
b). (ACD) Ç(MNP) = ME
4. Cuûng coá : 
- Nêu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng.
- Nêu cách tìm giao điểm của 1 đường thẳng và 1 mặt phẳng.
5. Hướng dẫn về nhà :
 Làm bài tập 1, 2, . . . 10 SGK trang 53 – 54.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Các tính chất 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại bài học và ôn tập các bài đã học.
- Làm bài tập 1,2, . . . 10 SGK trang 53 – 54.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 18/11 – 23/11/2013 (11c1)	Tuần: 14 
Tiết 15 	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm mặt phẳng. Điểm thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian, các tính chất hay các tiên đề thứa nhận, các cách xác định một mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện.
 * Kỹ năng : Xác định được mặt phẳng trong không gian, một số hình chóp và hình tứ diện, biểu diễn một hình trong không gian. 
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tậ.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
Giáo viên: thước, thước , phấn màu . . . 
Học sinh: xem bài trước ở nhà.
III. Nội dung học tập: 
	*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Nêu các tính chất đã được thừa nhận (8 đ)
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .
Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng
Tính chất 5 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. 
Tính chất 6 : Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
-BT7/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Gọi 
-Tìm :
Hoạt động 2: 
-BT8/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Gọi 
-Tìm :
Hoạt động 3:
-BT9/SGK/54 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi 
-Tìm : 
-Làm ntn có thiết diện ?
-Gọi . Thiết diện ?
Hoạt động 4:
-BT10/SGK/54 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi 
-Tìm : 
-Cách tìm giao tuyến ?
-Gọi 
-
-Gọi 
-Tìm : 
-Gọi 
-Tìm :
-
Bài 7 : a). (IBC) Ç(KAD)=KI
b). Gọi E = MDÇBI
F= NDÇCI ta có EF=(IBC) Ç(DMN)
Bài 8 :a).(MNP) Ç(BCD) =EN
b). Gọi Q=BCÇEN ta có BCÇ(PMN) = Q
Bài 9: a). Gọi M=AEÇDC
Ta có M=DCÇ(C’AE)
b). Gọi F=MC’ÇSD. Thiết diện cần tìm là tứ giác AEC’F
Bài 10 : a). Gọi N = SMÇCD. 
Ta có N = CDÇ(SBM)
b). Gọi O= ACÇBN
Ta có (SBM) Ç(SAC) = SO
c). Gọi I = SO ÇBM. Ta có I = BMÇ(SAC)
d0. Gọi R=ABÇCD
P=MRÇSC, ta có P= SCÇ(ABM)
Vậy PM=(CSD) Ç(ABM).
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Nêu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng.
- Nêu cách tìm giao điểm của 1 đường thẳng và 1 mặt phẳng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
 Làm bài tập 1, 2, . . . 10 SGK trang 53 – 54.
Xem trước bài “Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song”
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 18/11 – 23/11/2013 (11c1)	Tuần: 14 
Tiết: 16 	§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ 
	HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
	+ Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian
	+ Biết định lí “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó”.
2. Về kỹ năng :
	+ Xác định được VTTĐ giữa hai đường thẳng
	+ Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song
	+ Biết dựa theo định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
3. Về thái độ :
	+ Rèn luyện tính cẩn thận trong trình bày lời giải
II. TRỌNG TÂM
- Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
III. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Thước kẻ, giáo án, SGK
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Trong phòng học em hãy chỉ ra các đường thẳng song song với nhau, hai đường thẳng không cắt nhau mà cũng không song song với nhau.
	+ Nếu hai đường thẳng trong không gian không song song thì cắt nhau đúng hay sai?
	Trong bài học này chúng ta tìm hiểu về hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau, các tính chất của chúng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Giáo viên cho học sinh quan sát các đường thẳng trên bờ tường, trong phòng học, song cửa, chỉ ra các trường hợp hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau và trường hợp mà giáo viên gọi là chéo nhau => giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Xét VTTĐ của hai đường thẳng .
GV: dùng cuốn vở mở hờ chỉ ra các đường thẳng trên một mặt phẳng vở, các đường thẳng trên 2 mặt phẳng vở
GV hỏi: Các khả năng có thể xảy ra cho hai đường thẳng cùng mặt phẳng?
HS: Trả lời
Giáo viên vẽ hình minh họa 
=> giáo viên đưa ra khái niệm đồng phẳng. Rút ra định nghĩa 2 đường thẳng song song
Hoạt động 2: Giới thiệu, chứng minh nhanh định lí 1.
 HS: phát biểu trên đề oclit trong mp
Dựa vào cách xác định một mặt phẳng và tiên đề oclit để chứng minh
=> Tiên đề oclit trong không gian
Hoạt động 3: Làm bài tập để xây dựng định lí 3
Ví dụ : Cho 2 mp (a) và (b). Một () cắt (a) và (b).lần lượt theo các giao tuyến a và b. CMR khi a và b cắt nhau tại I thì I là điểm chung của (a) và (b).
Gv gợi ý : IÎa Ì (a) => IÎ(a)
 IÎb Ì(b) => I Î(b)
 => IÎ(a)Ç (b)
GV: Vẽ hình đưa ra T/h nếu a,b không đồng qui nhận xét mqh a,b,c?
Từ đó phát biểu định lí 2
Lưu ý: học sinh cần nắm hệ quả sau (quan trọng)
Hoạt động 4: Giải ví dụ 1 SGK
GV : yêu cầu học sinh vẽ hình ,hướng dẫn áp dụng hệ quả, lưu ý nêu đủ các điều kiện để áp dụng đúng.
GV : yêu cầu học sinh làm thêm câu tương tự:tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD), (SAC) và (SBD)
Hoạt động 5: Xây dựng định lý 3
Giáo viên liên hệ tính chất này trong hình học phẳng
Hoạt động 6: Giải ví dụ 3 (SGK)
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ 3 trong SGK.
I. Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Thẳng
Cho hai đường thẳng a và b, ta có các trường hợp sau :
a
 M a
b
a
a
b
a
a
b
a cắt b	a //b	 a trùng b
T/h1: Hai đường thẳng a và b thuộc một mặt phẳng
*ĐN: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng thuộc một mặt phẳng và không có điểm chung
T/h2: không có mặt phẳng nào chứa a và b, ta nói avà b là hai đường thẳng chéo nhau.
II. Tính chất
1. Định lí 1 : Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
I
a
b
2. Định Lí 2:
c
a
b
a,b đồng qui
Định lý 2 : ( Về giao tuyến của ba mặt phẳng)
 Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau
* Hệ quả Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó
d1
d
d2
d1
d
d2
d1
d
d2
d1//d2	dd1//d2	d1//d2d
Ví dụ:
S là điểm chung của hai mặt phẳng
 AD Ì (SAD)
 BC Ì (SBC)
 AD //BC
=> (SAD) Ç (SBC) = St
 Sao cho St // AD
3. Định lí 3 Hai đường thẳng phân biệt củng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Ví dụ 3 (SGK)
Trong tam giác ACD ta có MR là đường trung bình nên ( 1 )
Trong tam giác BCD ta có SN là đường trung bình nên ( 2 )
Từ (1) và ( 2) ta được . Vậy tứ giác MRNS là hình bình hành. Vậy MN,RS cắt nhau tại trung điểm G của mỗi đường
Tương tự tứ giác PRQS cũng là hình bình hành nên PQ, RS cắt nhai tại trung điểm G của mỗi đường. Vậy PQ,RS,MN đồng qui tại trung điểm của mỗi đường .
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Yêu cầu học sinh phát biểu lại VTTĐ của hai đường thẳng, các tính chất và hệ quả trong bài học
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	* Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK
	* Xem ví dụ 3 SGK
	* Soạn Tiến trình bài họcđường thẳng song song mặt phẳng
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày dạy: 25/11 – 30/11/2013 (11c1)	Tuần: 15 
	Tiết: 17 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
	+ Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian
	+ Biết định lí “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó”.
2. Về kỹ năng :
	+ Xác định được VTTĐ giữa hai đường thẳng
	+ Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song
	+ Biết dựa theo định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
3. Về thái độ :
	+ Rèn luyện tính cẩn thận trong trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Thước kẻ, giáo án, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các định lý về 2 đường thẳng song song và 2 đường thăng chéo nhau
Định lí 1 : Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. (2 đ) 
Định lý 2 : ( Về giao tuyến của ba mặt phẳng)
 Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau. (2 đ) 
* Hệ quả Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. (2 đ) 
Định lí 3 Hai đường thẳng phân biệt củng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. (2 đ) 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
BT1/SGK/33 ?
-Gọi là mp chứa P, Q, R . Tìm các giao tuyến tạo bởi 3 mp , (DAC), (BAC) ?
-Kết luận ?
-Tương tự câu a)
Hoạt động 2:
-BT2/SGK/59 ?
-a)Nếu PQ//AC thì 
với QS//PR//AC
-b)G

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_hoc_ky_i_nam_hoc_2013_2014.doc
Giáo án liên quan