Giáo án Hình học (cơ bản) khối 10 - Tiết 36: Bài tập phương trình đường tròn
Lập pt đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; –3).
b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc vớt đt : x – 2y + 7 = 0.
c) (C) có đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5).
Ngày soạn: 05/04/2008 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 36 Bàøi 2: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Phương trình đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Kĩ năng: Lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính. Nhận dạng được phương trình đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính của nó. Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về đường tròn đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định tâm và bán kính đường tròn 10' H1. Nêu cách xác định tâm và bán kính đường tròn ? Đ1. C1: Đưa về dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2 C2: Kiểm tra đk: a2 + b2 – c > 0 a) I(1; 1), R = 2 b) Chia 2 vế cho 16. I; R = 1 c) I(2; –3); R = 4 1. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn: a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 b) 16x2 +16y2+16x–8y–11 = 0 c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0 Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình đường tròn 15' H1. Ta cần xác định các yếu tố nào ? · GV hướng dẫn cách viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm. Đ1. a) R = IM = Þ (C): (x + 2)2 +(y – 3)2 = 52. b) R = d(I, D) = Þ (C): (x + 1)2 – (y – 2)2 = c) I(4; 3), R = Þ (C): (x – 4)2 + (y – 32 = 13 · Pt đường tròn (C) có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (*) Thay toạ độ các điểm A, B, C vào (*) ta được hệ pt: Û a = 3; b = ; c = – 1 Þ (C): x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0 2. Lập pt đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; –3). b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc vớt đt D: x – 2y + 7 = 0. c) (C) có đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5). 3. Lập pt đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3) Hoạt động 3: Luyện tập viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn 12' H1. Xác định tâm và bán kính ? H2. Kiểm tra A Ỵ (C) ? H3. Xác định dạng pt của tiếp tuyến (D) ? H4. Điều kiện D tiếp xúc với (C) ? Đ1. I(2; –4); R = 5 Đ2. Toạ độ của A thoả (C) Þ A Ỵ (C) Þ Pttt (D): (–1–2)(x+1) + (0+4)(y–0) = 0 Û 3x – 4y + 3 = 0 Đ3. D ^ d Þ D: 4x + 3y + c = 0 Đ4. d(I, D) = R Û Û Þ D1: 4x + 3y + 29 = 0 D2: 4x + 3y – 21 = 0 4. Cho đường tròn (C) có pt: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 a) Tìm toạ độ tâm và bán kính b) Viết pttt (D) với (C) đi qua điểm A(–1; 0). c) Viết pttt (D) với (C) vuông góc với đt d: 3x – 4y + 5 = 0. Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách xác định tâm và bán kính của đường tròn. – Cách lập pt đường tròn. – Cách viết pttt của đường tròn. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài "Phương trình đường elip". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb36.doc