Giáo án Hình học 9 - Tuần 5 - Phạm Thị Lan

Đề 1

Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hãy viết các tỷ số lượng giác góc P

Bài 2: Viết các tỷ số lượng giác sau về tỷ số lượng giác góc nhỏ hơn 450

a/ Sin 670 c/ tg53012

b/ cos 730 d/ cotg79050

Bài 3: Cho tam giác BCD vuông tại C đường cao CH. Biết DC = 12 cm; HD = 6 cm. Hãy tính CH; BD; BC; BH

Đề 2

Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại N. Hãy viết các tỷ số lượng giác góc P

Bài 2: Viết các tỷ số lượng giác sau về tỷ số lượng giác góc nhỏ hơn 450

a/ Sin 590 c/ tg490 53

b/ cos 670 d/ cotg63025

Bài 3: Cho tam giác BCD vuông tại B đường cao BH. Biết BC = 12 cm; HC = 6 cm. Hãy tính BH; CD; BD; DH

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 5 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 : bảng lượng giác (Tiếp) 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh được củng cố kỹ năng tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi)
Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỷ số lượng giác của nó 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
	- Bảng phụ ghi các bài tập
	- Bảng số , máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Bảng số , máy tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Khi góc tăng từ 0 đến 900 thì các tỷ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào?
Tìm sin400 12’
	Học sinh 2: Chữa bài tập 41SBT và bài 18b,c,d sgk
	G- Tiết trước ta đã biết cách tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Tiết này ta học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc nhọn đó
	G ghi đề bài lên bảng
3-Bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G- đưa nội dung ví dụ 5 sgk
? Học sinh đọc nội dung ví dụ 5
G-hướng dẫn học sinh cách tra bảng số hoặc dùng máy tính bỏ túi
Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3
?Nêu cách tra bảng số và sử dụng máy tính
H – trả lời
? Đọc nội dung chú ý trong sgk
G đưa bảng phụ có ghi nội dung ví dụ 6
Học sinh đọc nội dung ví dụ 6
G- hướng dẫn học sinh theo mẫu 6
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 
Học sinh làm bài tập ?4 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét rút kinh nghiệm
Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc nhọn đó
Ví dụ 5: tìm số đo của góc ( làm tròn đến phút) khi biết sin = 0,7837
Bài làm
Tra bảng số ta có 
 51036’
?3
Tìm số đo của góc ( làm tròn đến phút) khi biết tg = 3,006
Bài làm
Tra bảng số ta có 18024’
* Chú ý 
Ví dụ 6:
Tìm số đo của góc ( làm tròn đếnđộ) khi biết sin = 0,4470
Bài làm
0,4462 < 0,4470 < 0,4478
	0,4462 < sin < 0,4478
Tra bảng số ta có 
sin 26030’ < sin < sin 26036’
Vậy 270
?4 Tìm số đo của góc ( làm tròn đến độ) khi biết cos = 0,5547
Bài làm
0,5534 < 0,5547 < 0,5548
	0,5534 < cos < 0,4448
Tra bảng số ta có 
Cos 56024’ < cos < Cos 56018’
Vậy 560
4- Củng cố
	Muốn tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc nhọn đóta có những cách nào?
5- Hướng dẫn về nhà
	Luyện tập sử dung thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc nhọn đó
	Đọc kỹ bài đọc thêm
 Làm bài tập: 21 trong sgk tr 48; 40 – 43 trong SBT
Kiểm tra 15 phút
Đề 1
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hãy viết các tỷ số lượng giác góc P
Bài 2: Viết các tỷ số lượng giác sau về tỷ số lượng giác góc nhỏ hơn 450
a/ Sin 670 c/ tg53012’
b/ cos 730 d/ cotg79050’
Bài 3: Cho tam giác BCD vuông tại C đường cao CH. Biết DC = 12 cm; HD = 6 cm. Hãy tính CH; BD; BC; BH 
Đề 2
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại N. Hãy viết các tỷ số lượng giác góc P
Bài 2: Viết các tỷ số lượng giác sau về tỷ số lượng giác góc nhỏ hơn 450
a/ Sin 590 c/ tg490 53’
b/ cos 670 d/ cotg63025’
Bài 3: Cho tam giác BCD vuông tại B đường cao BH. Biết BC = 12 cm; HC = 6 cm. Hãy tính BH; CD; BD; DH
Đáp án và biểu chấm
Bài 1: (3 điểm)
Viết được mỗi tỷ số lượng giác của góc nhọn được 0,75 điểm 
Bài 2: (3 điểm)
Viết được ý được 0,75 điểm
Bài 3: (4 điểm)
Tính được mỗi yếu tố được 1 điểm
IV/ Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 10 : Luyện tập
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác góc nhọn khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó 
Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để so sánh được các tỷ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết các tỷ số lượng giác 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Bảng số, máy tính
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Bảng số, máy tính
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1:a/ Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg 32015’ 
b/ Chữa bài tập 42 tr 95 SBT
	Học sinh 2: Chữa bài tập 21 tr 84 sgk
Không dùng bảng số hoặc máy tính hãy so sánh sin200 và sin700; cos400 và cos750
	G-Gọi học sinh nhận xét 
G nhận xét và cho điểm
	G ghi đề bài lên bảng
3-Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Không dùng bảng số hoặc máy tính bạn đã so sánh được sin200 và sin700; cos400 và cos750
Dựa vào tính đồng biến của sin và tính nghịch biến của cosin hãy làm bài tập sau
G đưa bảng phụ có ghi các bài tập 22b,c,d sgk tr84 
so sánh cos250 và cos63015’
c/ tg730 20’và tg450; 
d/ cotg 20 và cotg380 
Học sinh trả lời
G đưa bảng phụ có ghi các bài tập 
Học sinh lên bảng làm
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
G đưa bảng phụ có ghi các bài tập số 47 tr 96 SBT
Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a,b
?Để xét hiệu sinx – cosx ta phải làm thế nào
H- so sánh sinx và cosx
?Muốn so sánh sinx và cosx ta thường làm như thế nào
H- Thay cosx bởi sin(900 – x)
?Ngoài cánh làm của bạn còn có cách làm nào khác
?Khi nào sinx < cosx
H- sinx < sin(900 – x)
Tìm x
Tương tự với câud
Gọi học sinh lên bảng làm 
Học sinh khác nhận xét kết quả
?Hai học sinh lên bảng làm bài số 23 sgk
Học sinh khác nhận xét kết quả
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 24( sgk tr 84)
Học sinh làm bài tập theo nhóm
các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 sgk
?Muốn so sánh tg250 và sin250 ta làm thế nào
Học sinh lên bảng thực hiện
? Tương tự một em lên bảng làm ý b
? hãy tìm giá trị cụ thể của tg450 và cos450sau đó so sánh
Tương tự gọi 1 học sinh làm ý d
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
So sánh
a/ sin380 và cos380
ta có sin380 = cos520 
mà cos520 > cos380 
Nên sin380 > cos380 
c/ tg270 và cotg270 
ta có tg270 = cotg630 
mà cotg630 > cotg270 
Nên tg270 > cotg270 
Bài số 47 tr 96 SBT:
Cho x là một góc nhọn các biểu thức sau đây âm hay dương 
a/ sinx –1 < 0 vì sinx <1 
b/ 1 - cosx > 0 vì cosx< 1 
c/ Ta có cosx = sin(900 – x)
Nếu 00 x
Khi đó sin(900 – x) > sinx
	cosx > sinx
	sinx – cosx < 0
Nếu x > 450 thì 900 – x < x
Khi đó sin(900 – x) < sinx
	cosx < sinx
	sinx – cosx > 0
d/ta có cotgx = tg (900 – x)
 Nếu 00 x
Khi đó tg(900 – x) > tgx
	cotgx > tgx
	 tgx - cotgx < 0
Nếu x > 450 thì 900 – x > x
Khi đó tg(900 – x) > tg x
	cotgx > tgx
	tgx – cotgx < 0
Bài số 23(sgk tr 84 ): Tính 
a/ 
b/ tg580 – cotg320 
= tg580 - tg580 =0
Bài số 24( sgk tr 84): Tính 
a/ Ta có cos140 = sin760
 cos870 = sin30
	sin30 < sin470 < sin760 < sin780 
cos870 < sin470 < cos140 < sin780
b/ Ta có cotg250 = tg650
 cotg380 = tg520
	tg520 < tg620 < tg650 < tg730
cotg380 < tg620 < tg650 < tg730
Bài số 25 (sgk tr84): So sánh 
a/ tg250 và sin250
ta có tg250 = 
mà cos250 < 1 
 tg250 > sin250
b/ cotg320 và cos320
ta có cotg320 = 
mà sin320 < 1 
cotg320 > cos320
c/ tg450 và cos450
ta có tg450 = 1 ; 
cos450 = 
mà 1 > 
nên tg450 > cos450
d/ cotg600 và sin300
ta có cotg600 = ;
 sin300= 
mà > 
nên cotg600 > sin300
4- Củng cố
Trong các tỷ số lượng giác góc nhọn tỷ số lượng giác nào đồng biến? tỷ số lượng giác nào nghịch biến?
Liên hệ về tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau? 
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài 
 Làm bài tập: 48 – 51 trong SBT
Đọc trước bài “ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”
IV/ Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc