Giáo án Hình học 9 - Tuần 10 - Phạm Thị Lan

 Dựng góc nhọn biết sin = . Tính độ lớn góc .

Bài 4 ( 4 điểm)

 Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 4,5 cm; BC = 7,5 cm.

 a/ Chứng minh ABC là tam giác vuông

 b/ Tính B; C; và đường cao AH

 c/ Lấy M bất kỳ trên cạnh BC. Gọi P; Q lần lượt là hình chiếu của M trên AB; AC. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất

 Đáp án và biểu chấm

Bài 1: ( 2 điểm) Bài tập trắc nghiệm

a/ B/ ( 0,5 điểm)

b/ B/ ( 0,5 điểm)

c/ B/ ( 0,5 điểm)

d/ C/ ( 0,5 điểm)

Bài 2: ( 2 điểm)

AH = 12. sin 400 7,71 (cm) ( 1 điểm)

Sin 300 = AC = 15,42 (cm) ( 1 điểm)

Bài 3 (2 điểm)

 Hình dựng đúng ( 0,5 điểm)

 Cách dựng: ( 0,75 điểm)

- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị

- Dựng tam giác vuông OAB

có O = 900; OA = 2; AB = 5

- Góc OBA là góc cần dựng

Chứng minh : ta có sin = sin OBA = ( 0,25 điểm)

 23035( 0,5 điểm)

Bài 4 ( 4 điểm) Hình vẽ đúng ( 0,25 điểm)

a/ ta có AB2 + AC2 = 62+ 4,52 = 56,25

 BC2 = 7,52 = 56,25 ( 0,5 điểm)

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 10 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 19 : Kiểm tra chương i
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong chương I về hệ thức lương trong tam giác vuông; tỷ số lượng giác góc nhọn ; một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Rèn kỹ năng trình bày bài làm của học sinh
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu sgk và tài liệu ra đề
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I 
	Thước thẳng, eke, com pa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh	
Đề bài 
	Đề 1:
Bài 1 (2 điểm): Bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Cho tam giác DEF có é D = 900 ; đường cao DI
a/ Sin E bằng:
A/ ; B/ ; C/ ; 
b/ tg E bằng:
A/ ; B/ ; C/ ;
c/ Cos F bằng:
A/ ; B/ ; C/ ; 
d/ Cotg F bằng:
A/ ; B/ ; C/ ;
Bài 2 (2 điểm) 
	Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; é ABC = 400 ; é ACB = 300; Đường cao AH. Hãy tính độ dài AH; AC
Bài 3 (2 điểm)
	Dựng góc nhọn biết sin = . Tính độ lớn góc .
Bài 4 ( 4 điểm)
	Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 4,5 cm; BC = 7,5 cm.
	a/ Chứng minh ABC là tam giác vuông
	b/ Tính éB; éC; và đường cao AH
	c/ Lấy M bất kỳ trên cạnh BC. Gọi P; Q lần lượt là hình chiếu của M trên AB; AC. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất
	Đáp án và biểu chấm
Bài 1: ( 2 điểm) Bài tập trắc nghiệm
a/ B/ ( 0,5 điểm) 
b/ B/ ( 0,5 điểm) 
c/ B/ ( 0,5 điểm) 
d/ C/ ( 0,5 điểm) 
Bài 2: ( 2 điểm)
AH = 12. sin 400 ằ 7,71 (cm) ( 1 điểm) 
Sin 300 = AC = ằ ằ 15,42 (cm) ( 1 điểm) 
Bài 3 (2 điểm)
B
O
A
1
	Hình dựng đúng ( 0,5 điểm) 
	Cách dựng: ( 0,75 điểm) 
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị 
- Dựng tam giác vuông OAB 
có éO = 900; OA = 2; AB = 5
- Góc OBA là góc cần dựng
Chứng minh : ta có sin = sin OBA = ( 0,25 điểm) 
	 ằ 23035’( 0,5 điểm) 
Bài 4 ( 4 điểm) Hình vẽ đúng ( 0,25 điểm) 
a/ ta có AB2 + AC2 = 62+ 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25 ( 0,5 điểm) 
 AB2 + AC2 = BC2 ( = 56,25)
A
Q
P
M
H
C
B
Vậy ABC vuông tại A ( 0,5 điểm) 
 ( theo định lý Pitago đảo)	
b/ sinB = = 0,6 ( 0,5 điểm) 
	éB ằ 36052’ 	( 0,25 điểm) 
	éC = 900 - éB ằ 5308’( 0,25 điểm) 
	Ta có BC . AH = AB . AC
	AH = = 3,6 (cm) ( 0,75 điểm) 
	c/ Tứ giác APMQ có éA = é P = é Q = 900 
	APMQ là hình chữ nhật
	PQ = AM 	( 0,5 điểm) 
Vậy PQ nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất 
Kẻ AH vuông góc BC ta có AM ³ AH không đổi
	AM nhỏ nhất = AH Û M trùng với H
Vậy khi M trùng H thì PQ nhỏ nhất bằng AH ( 0,5 điểm) 
4- Củng cố
	 Nhận xét giờ kiểm tra
5- Hướng dẫn về nhà
Đọc trước bài “Sự xác định đường tròn.”
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Chương II - Đường tròn
Tiết 20 : Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết được những nội dung chính của chương 
Học sinh nắm đươc định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn
Học sinh nắm được đường tròn là hình có tâm đồi xứng và có trục đối xứng
Học sinh biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tế; có kỹ năng vẽ hình 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Một tấm bìa hình tròn
- Thước thẳng, eke, compa
2/ Chuẩn bị của trò:
- Một tấm bìa hình tròn
- Thước thẳng, eke, compa 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới 
Phương pháp
Nội dung 
G- ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn 
Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn:
(G đưa bảng phụ có ghi các chủ đề)
Chủ đề 1: sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tâm giác 
G- vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R
? Nêu định nghĩa đường tròn?
? Giữa điểm M và đường tròn tâm O bán kính R có mấy vị trí?
H – trả lời
G đưa bảng phụ có 3 vị trí giữa điểm M và đường tròn tâm O bán kính R
 O
R
 M
 O
R
 M
 O
R
 M
? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa OM và R trong từng trường hợp?
H – trả lời
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 sgk tr97
O
K
H
? Một đường tròn được xác dịnh khi biết mấy yếu tố?
?Một đường thẳng được xác định khi biết mấy điểm?
H – trả lời
Còn một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó ta cùng làm ?2
Học sinh làm ?2 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
G- nhận xét Như vậy biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn
Hãy thực hiện ?3 theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
? Qua bao nhiêu điểm thì xác định một đường tròn?
G- giới thiệu khái niệm tam giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp tam giác
G- cho học sinh làm bài tập 2 sgk tr 100
? Thế nào là một hình có tâm đối xứng?
? Có phải đường tròn là một hình có tâm đối xứng không ?
Học sinh làm ?4
G- yêu cầu học sinh ghi kết luận sgk
G- cho học sinh lấy tấm bìa hình trònvà thực hiện theo yêu cầu:
- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn
- Gấp miếng bài hình tròn theo đường thẳng vừa vẽ 
- Em có nhận xét gì?
? Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?5 sgk tr100
1- Nhắc lại về đường tròn
O
R
Định nghĩa: (sgk- tr 97)
*Vị trí của điểm M đối với đường tròn(O,R)
- Điểm M nằm ngoài đường tròn(O,R)
Û OM > R
- Điểm M nằm trên đường tròn(O,R)
Û OM = R
- Điểm M nằm trong đường tròn(O,R)
Û OM < R
?1 sgk tr 97
Điểm H nằm bên ngoài đường tròn tâm O bán kính R OH > R 
Điểm K nằm bên trong đường tròn tâm O bán kính R OK < R
Nên OK < OH 
Trong OKH có OK < OH 
 éOHK < é OKH 
( Định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác)
2- Cách xác định đường tròn
?2
Có vô số đường tròn đi qua A và B . Tâm của đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB
O
A
B
?3 
B
C
A
d
d’
O
Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được một và chỉ một đường tròn
* Đường tròn đi qua 3 đỉnh A; B; C của ACB gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC. Và khi đó ABC gọi là tam giác nội tiếp trong đường tròn
3- Tâm đối xứng
?4
Kết luận
-Đường tròn là một hình có tâm đối xứng
- Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
 4- Trục đối xứng
 ?5 
Kết luận
-Đường tròn là một hình có trục đối xứng
- Bất kỳ đường kính nào của đường tròn là trục đối xứng của đường tròn đó
4- Củng cố
	? Nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nhớ
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài 
 Làm bài tập: 1; 3 ; 4 sgk tr 99 – 100; 3 ;4; 5 SBT tr 128
IV/ Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan