Giáo án Hình học 9 tiết 62 đến 69

Tiết 67

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn, đường tròn và góc với đường tròn.

 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và trình bày lời giải bài toán.

 3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học. Vận dụng kiến thức đại số vào hình học để tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức hình học.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Dụng cụ học tập Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi

 - Nội dung kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn, đường tròn và góc với đường tròn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 62 đến 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, thiết bị, các vật dụng có dạng hình cầu, đồ dùng để làm thực nghiệm về công thức tính thể tích của hình cầu.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, các vật dụng có dạng hìnhcầu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: (13’)
Nội dung
Đáp án
HS1:
 - Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu?
- Chữa bài tập 33 trang 125 SGK.
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả khúc côn cầu
Quả ten nít
Đường kính
42,7mm
7,32cm
6,5cm
Độ dài đường tròn lớn
134,08mm
23cm
20,41cm
Diện tích (mặt cầu)
5725mm2
168,25cm2
132,67cm2
HS2: 
Chữa bài tập 29 trang 129 SBT.
Trong các hình sau, hình nào có diện tích lớn nhất?
Hình tròn có bán kính 2cm
Hình vuông có độ dài cạnh là 3,5cm
Tam giác với độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm.
Nửa mặt cầu bán kính 4cm.
HS1: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình tròn.
Giao của mặt phẳng đó và mặt cầu là đường tròn. Đường tròn đi qua tâm gọi là đường tròn lớn.
HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
Công thức vận dụng: 
HS2: 
Tính các diện tích:
 - Nhận xét, bổ sung, đánh giá, ghi điểm
 3. Giảng bài mới:
 	 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
15’
-Giới thiệu bài 31 trang 124 SGK. 
-Yêu cầu nửa lớp tính 3 ô, nửa lớp tính 3 ô còn lại.
-Dùng máy tính bỏ túi để tính.
Bài tập 31 SGK tr 124 
 R
0,3mm
6,12dm
0,283m
100km
6hm
50dam
V
0,113mm3
1002,65dm3
0,095m3
4186666,7km3
904,32hm3
523333dam3
-Treo bảng phụ giới thiệu bài 30 trang 124 SGK 
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề 
-Yêu cầu HS tính toán và chọn kết quả nào?
- Treo bảng phụ nêu nội dung bài tập 34 SGK trang 125 và yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Gọi HS lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu khi đường kính d = 11m
-Tóm tắt: 
-Cả lớp cùng tính:
-Đọc và tìm hiểu đề
-HS.TB lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu
Bài tập 30 SGK tr 124 
Áp dụng công thức: 
V = R3 =
 Đáp án đúng là đáp án B
Bài tập 34 SGK tr 125 
Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu S = 4p R2 
Vậy diện tích mặt khinh khí cầu là 379, 94 m2
Bài 35 SGK tr126
 -Gäi häc sinh ®äc ®Ò bµi sau ®ã treo b¶ng phô vÏ h×nh 110 yªu cÇu häc sinh suy nghÜ t×m c¸ch tÝnh. 
- Em h·y cho biÕt thÓ tÝch cña bån chøa cã thÓ tÝnh b»ng tæng thÓ tÝch cña c¸c h×nh nµo?
- ¸p dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh trô vµ h×nh cÇu em h·y tÝnh thÓ tÝch cña bån chøa trªn? H·y lµm trßn kÕt qu¶ ®Õn hai ch÷ sè thËp ph©n 
- Yêu cầu häc sinh lµm sau ®ã lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. 
 - NhËn xÐt vµ chèt l¹i c¸ch lµm bµi? 
Bài 36 SGK tr 126
-Treo bảng phụ nêu đề bài 36 
tr 126 SGK. và hình vẽ.
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a. 
- Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO’ = h. Hãy tính AA’ theo h và x.
b) Với điều kiện ở câu a hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.
-Gợi ý: Từ hệ thức 2a = 2x + h suy ra h = 2a – 2x.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b) trong 5 phút.
- Gọi đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn.
-Nhận xét bài làm của các nhóm và chốt lại lời giải bài toán
Đọc và tìm hiểu đề bài.
Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi:
Theo hình vẽ ta thấy thể tích của bồn chứa bằng tổng thể tích của hình trụ và thể tích của hai nửa hình cầu (là thể tích của một hình cầu)
-Cả lớp lµm vào vở. HS.TB lên bảng trình bày bài làm 
-Ta có: 
-Hoạt động nhóm 5 phút
-Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn.
Bài 35SGK tr126
Thể tích của hai nửa hình cầu chính là thể tích của hình cầu:
Vhìnhcaàu 
Thể tích hình trụ là: Thể tích bồn chứa là: 
+ 9,21 = 12,26 (m3) 
1.Bài 36 SGK tr 126 
a) 
b) Ta có h = 2a – 2x.
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ.
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích 2 bán cầu và thể tích hình trụ.
3’
Củng cố
-Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu
- Vài HS nêu các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu theo yêu cầu của GV
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
 -Về nhà ôn tập lại cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu và các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích xung quanh hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình nón cụt, thể tích hình cầu 
 - Xem lại các bài tập đã giải tại lớp.- Làm các câu hỏi 1,2 tr128; Bài 38, 39, 40,41tr129 SGK.
 -Tiết sau ôn tập chương IV.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:34
Ngày dạy: 
Tiết 65: 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Hệ thống hóa các khiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng công thức vào giải toán 
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thấy được tính thực tế của toán học đối với đời sống.
II.CHUẨN BỊ :
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy hoc: Laptop; đèn chiếu, thước thẳng. 
 - Phương án tổ chức lớp học: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 43 trang130 SGK
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 - Nội dung kiến thức: Trả lời các câu hỏi ôn tập; giải các bài tập 38, 39, 40 SGK trang 128. 
 - Dụng cụ học tập:Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3.Giảng bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) Để hệ thống lại các kiến thức của chương IV hôm nay ta sang tiết ôn tập chương.
 b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
8’
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức chương 4
Đưa ra bảng tóm tắt kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh điền các công thức vào chỗ trống trong bảng sau 
- Vài HS lần lượt lên bảng điền và giải thích.
- Tái hiện kiến thức
Hình
Hình vẽ
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
Sxq = 2..r.h
V = .r 2.h
 Hình nón
Sxq = .r.l
V = .r 2.h
Hình cầu
Smặt cầu = 4R2
V = 
34’
Hoạt động 2: Luyện tập
Nêu nội dung đề bài và hình vẽ bài tập 38 (Bảng phụ)
-Đọc và tìm hiểu đề bài.
1.Bài 38 tr 129 SGK
 SGK tr 129 
-Thể tích chi tiết máy được tính như thế nào? 
-Gọi HS xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi rồi tính thể tích của các hình trụ đó
-Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
 Giới thiệu bài tập 39 SGK. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Biết diện tích của hình chữ nhật bằng 2a2, chu vi hình chữ nhật là 6a. Hãy tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật biết AB > AD.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút.Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ?
-Yêu cầu đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và nêu cách tính.
- Gọi học sinh đánh giá nhận xét bổ sung bài làm của nhóm bạn
- Nêu đáp án cho HS đối chiếu, sửa chữa
Nêu nội dung bài tập 41 tr 129 SGK
-Yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình.
- Chứng minh D AOC đồng dạng với D BDO ta cần chứng minh điều gì?
- Mối quan hệ giữa?
-Kết luận gì về mối quan hệ giữa và ?
-Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải cả lớp giải vào vở.
- Nêu công thức diện tích hình thang? 
- Gọi HS lên bảng tính AC =?
BD =? và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Khi hình vẽ quay xung quanh AB các hình thi các tam giác AOC và BOD tạo thành hình gì?
-Xác định kích thước của các hình đó?
-Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải
- Thể tích chi tiết náy chính là tổng thể tích của hai hình trụ.
-HS.TB lên bảng tính, cả lớp
tính vào vở.
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-Đọc và tìm hiểu đề bài 
- Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a, suy ra độ dài của cạnh AD là 
(3a – x )
-Hoạt động nhóm Tính diện tích xung quanh của và thể tích của hình trụ trong 5 phút
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và nêu cách tính
-Vài HS đánh giá nhận xét bổ sung bài làm của nhóm bạn
-Ta cần chứng minh một cặp góc tương ứng bằng nhau
-Ta có 
- Ta có:và phụ nhau
- HSTB lên giải trên bảng
-Công thức diện tích hình thang :
- HS.TB lên bảng tính AC =?
BD =? và cả lớp cùng làm bài vào vở
-Tam giác AOC và BOD khi quay quanh cạnh AB tạo thành hai hình nón
Hình nón1: r1 = .a; h1 = a
Hình nón 2: r2 = .b; h2 = b
-HS.TB lên bảng trình bày bài làm
Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO; BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy là BD, chiều cao OB. 
Hình trụ thứ nhất có:
Hình trụ thứ hai có:
Thể tích chi tiết máy là:
Bài tập 39 SGK tr 129
Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a, độ dài của cạnh AD là (3a – x )
Diện tích của hình chữ nhật là 2a2, nên ta có phương trình:
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Bài 41 SGK tr130 
Chứng minh:
a.Xét AOC vàBDO có:
 (cùng phụ với)
S
AOC BDO (g.g).
Do đó: 
b/ Tính 
Ta có: AC = AO.tan 600 = a 
BD = BO.tan=.b 
Diện tích hình thang ABCD là:
 (đvdt)
c/ Tỉ số thể tích:
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương và các dạng bài tập đã giải. 
 - Ôn tập các công thức của chương IV.
 - Làm các bài tập 41, 42, 43, 44, 45 SGK trang 129, 130, 131.
 - Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập cuối năm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: 
Tiết 67 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
 	 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn, 	đường tròn và góc với đường tròn.
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và trình bày lời giải bài toán. 
 3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học. Vận dụng kiến thức đại số vào hình học để tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức hình học.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Dụng cụ học tập Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
 - Nội dung kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn, 	đường tròn và góc với đường tròn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
 3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1ph) Để củng cố và khắc sâu các kiến thức về đường tròn, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số bài toán có liên quan.
 b. Tiến trình bài dạy:
- GV vẽ hình, nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn lên bảng 
- GV cho học sinh ôn tập lại các công thức 
- Dựa vào hình vẽ hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông trên. 
- Phát biểu thành lời các hệ thức trên? 
- Tương tự viết tỉ số lượng giác của góc nhọn a cho trên hình. 
- Gọi một HS lên bảng viết tiếp các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Học sinh viết sau đó GV chữa và chốt lại vấn đề cần chú ý
1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: 
+) ; 
+) 
+) 
+) 
+) 
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn: 
ỏ
+) ; 
+) ; 
+) ® ta có: 
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.co.sB
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.tgC = b.cotgB
Bài tập ( 30 phút)
- GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình minh hoạ bài toán. 
- Nêu cách tính cạnh AC trong tam giác vuông ABC? 
- Nếu gọi cạnh AB là x ( cm ) thì cạnh BC là bao nhiêu? được tính như thế nào khi biết chu vi rồi?
HS: Độ dài cạnh BC là cm
- Hãy tính AC theo x sau đó biến đổi để tìm giá trị nhỏ nhất của AC? 
- HS: AC2 = x2 + ( 10 - x)2(Py-ta-go) 
- GV cùng học sinh tính toán và biến đổi biểu thức này.
- Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
AC2 = 2( x - 5)2 + 50 
 là bao nhiêu? đạt được khi nào? 
- GV hướng dẫn và phân tích cho học sinh hiểu rõ cách tìm giá trị nhỏ nhất.
- GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu học sinh đọc đề bài
- GV hướng dẫn cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán 
- Bài toán cho gì? yêu cầu gì? 
- Hãy nêu cách tính BN theo a? 
- GV cho học sinh đứng tại chỗ trình bày chứng minh miệng sau đó gợi ý lại cách tính BN? 
- Xét D vuông CBN có CG là đường cao Tính BC theo BG và BN? 
(Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
- Điểm G là trọng tâm của ta có tính chất gì? tính BG theo BN từ đó tính BN theo BC? 
- GV cho học sinh lên bảng tính sau đó chốt cách làm?
- Hãy đọc đề bài và vẽ hình của bài 5 (Sgk /134)? 
- Nêu cách tính diện tích vuông tại C ? 
- Để tính S tam giác ABC này ta cần tính những đoạn thẳng nào? 
HS: Ta cần tính AH ® BC 
- Nếu gọi độ dài đoạn AH là x ® hãy tính AC theo x? từ đó suy ra giá trị của x (chú ý x nhận những giá trị dương) 
- Học sinh tính toán dưới sự dẫn dắt của GV.
- GV nhận xét và chữa sai sót cho học sinh và đưa kết quả cho học sinh
- Nêu cách tính AB theo AC và CB - Từ đó suy ra giá trị của CB và tính diện tích tam giác ABC?
 - Qua đó GV khắc sâu cho học sinh cách vận dụng đại số trong tính toán hình học
1. Bài tập 1: (Sgk - 134) 
Gọi độ dài cạnh AB là x ( cm ) 
 độ dài cạnh BC là (10- x) (cm) 
Xét D vuông ABC có: 
AC2 = AB2 + BC2 (Py-ta-go)
 AC2 = x2 + ( 10 - x)2 
 AC2 = x2 + 100 - 20x + x2 
 = 2(x2 - 10x + 50) 
 = 2 (x2 - 10x + 25 + 25) 
 AC2 = 2( x - 5)2 + 50 
Do 2( x - 5)2 ³ 0 với mọi x 
 2( x - 5)2 + 50 ³ 50 với mọi x 
 AC2 ³ 50 với AC ³ với 
Vậy AC nhỏ nhất là khi x = 5 
2. Bài tập 3: (Sgk - 134) 
GT: D ABC ( ; NA = NC 
 MA = MB ; BN ^ CM
 BC = a 
KL: Tính BN? 
Bài giải:
- Gọi G là giao điểm của BN và CM
- Xét D vuông BCN có CG là đường cao
(vì CG ^ BN tại G)
 BC2 = BG. BN (*) 
(hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Do G là trọng tâm (T/C đường trung tuyến) 
 BG = BN (* *)
 Thay (**) vào (*) ta có: 
BC2 = BN2 BN = .BC = 
Vậy BN = .
3. Bài tập 5: (Sgk - 134) 
GT: (, AC = 15 cm, 
15 cm 
16 cm 
H
B
A
C
 CH ^ AB tại H ; HB = 16 cm
KL: Tính 
Bài giải:
 Gọi độ dài đoạn AH là x ( cm ) ( x > 0 ) 
 Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AC2 = AB. AH
 152 = ( x + 16). x 
 x2 + 16x - 225 = 0
(a = 1; b' = 8; c = - 225)
D' = 82 - 1.(-225) = 64 + 225 = 289 > 0 
 x1 = - 8 + 17 = 9 (t/m) ;
x2 = - 8 - 17 = - 25 (loại)
 => AH = 9 cm 
 AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 cm 
Lại có AB2 = AC2 + BC2, ta có:
BC=(cm) 
SABC = AC. BC = ( cm2 )
4. Củng cố (1’)
- GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản về hệ thức lượng giác đã vận dụng
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Học thuộc các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách vận dụng hệ thức và tỉ số lượng giác trong tính toán 
Gợi ý bài tập 4 (Sgk - 134)
B
A
C
 có SinA = 
mà Sin2A + cos2A = 1 cos2A = 1 - sin2A = 1 - = 
 cosA = . Có tgB = cotgA = Đáp án đúng là (D) 
	- Làm bài tập 6; 8 ; 9 ; 10 (Sgk - 134 ; 135 ) 
	- Ôn tập các kiến thức chương II và III(đường tròn và góc với đường tròn ) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: 
Tiết 68 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
 	 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn, 	đường tròn và góc với đường tròn.
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và trình bày lời giải bài toán. 
 3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học. Vận dụng kiến thức đại số vào hình học để tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức hình học.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Dụng cụ học tập Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
 - Nội dung kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn, 	đường tròn và góc với đường tròn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
 3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1ph) Để củng cố 
 b. Tiến trình bài dạy:
 Học sinh tích cực, chủ động ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm	
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Bảng phụ, thước, compa, êke
- HS:
Thước, compa, êke
1. Lí thuyết (16 phút)
? Nêu khái niệm đường tròn. 
? Nêu các vị trí tương đối của điểm với đường tròn, đường thẳng với đường tròn và hai đường tròn với nhau.
? Nêu quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung.
? Tính chất tiếp tuyến.
? Muốn chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta làm như thế nào.
? Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính.
- GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong chương II và chương III.
a) Khái niệm đường tròn (SGK/97)
b) Vị trí tương đối của điểm với đường tròn, đường thẳng với đường tròn và hai đường tròn với nhau 
(SGK/98; 107; 117)
c) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung (SGK/103)
d) Tính chất tiếp tuyến (SGK/108)
e) Cách chứng minh tiếp tuyến.
- Chứng minh đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
- Chứng minh đường thẳng vuông góc với bán kính tại đầu mút nằm trên đường tròn.
f) Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 
(SGK/114)
g) Các góc liên quan đến đường tròn
- Góc ở tâm (SGK/66)
- Góc nội tiếp (SGK/72)
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/77)
- Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (SGK/80)
2. Bài tập (30 phút)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 121 sgk sau đó cho học sinh suy nghĩ nêu cách tính độ dài đoạn thẳng EF? 
- Gợi ý: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại H và K? 
- áp dụng tính chất vuông góc giữa đường kính và dây cung ta có điều gì? 
- Hãy tính AK theo AB và BK sau đó tính HD? 
- So sánh DH và AK?
- Theo giả thiết DE = 3cm, từ đó tính EH => EF =?
- Gọi một HS lên bảng làm
- HS, GV nhận xét
- GV ra bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán? 
- Bài toán cho gì? yêu cầu gì? 
- Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE (g.g)
- D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào? ta suy ra điều gì? 
- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải. 
Câu b: 
- Gợi ý: Dựa vào kết quả câu a:
 để chứng minh hai tam giác BOD và OED đồng dạng 
- Hai tam giác này đồng dạng còn suy được hệ thức nào nữa? 
- Mà CO = OB ( gt ) => hệ thức nào? 
- Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì? 
- Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào? 
- Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau? 
- Giả sử (O) tiếp xúc với AB tại H
- Kẻ OK ^ DE ® Hãy so sánh OK và OH rồi từ đó rút ra nhận xét 
- GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng.
- GV nêu nội dung bài tập 11 ( SGK/136) và gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL vào vở. 
- Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu cần chứng minh? 
- Nhận xét về vị trí của góc BPD với đường tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số đo của cung bị chắn? 
- Góc AQC là góc gì? có số đo như thế nào? 
- Tính ?
- GV yêu cầu học sinh tính tổng hai góc theo số đo của hai cung bị chắn 
- GV khắc sâu lại các kiến thức đã vận dụng vào giải và cách tính toán.
1. Bài tập 6: (SGK - 134) 
- Gọi O là tâm của đường tròn
- Kẻ OH vuông góc EF và BC lần lượt tại H và K 
 - Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ta có 
EH = HF ; KB = KC = 2,5 (cm) 
 AK = AB + BK = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) 
Lại có HD = AK = 6,5 (cm) (tính chất về cạnh hình chữ nhật)
Mà DE = 3 cm EH = DH - DE 
EH = 6,5 - 3 = 3,5 cm 
Ta có EH = HF (cmt) 
 EF = EH + HF = 2.EH 
 EF = 3,5. 2 = 7 (cm) 
 Vậy đáp án đúng là (B) 
2. Bài tập 7: (SGK /134)
GT: đều, OB = OC (O ÎÎ BC) 
 (DÎ AB ; E Î AC) 
KL: a) BD. CE không đổi 
 b) 
 => DO là phân giác của 
 c) Vẽ (O) tiếp xúc v

File đính kèm:

  • docHH9_tiet_6269.doc
Giáo án liên quan