Giáo án Hình học 9 - Tiết 45 đến 52 - Trường THCS Thượng Lâm

TIếT 49

LUYỆN TẬP.

A. Mục tiêu

- Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.

- Rèn kĩ năng suy luận lô-gic.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 45 đến 52 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:01/02/2015
Tiết 45:
Luyện tập.
A. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
Rèn kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Chữa bài 37 tr 82 .
III. Dạy học bài mới: 
Giỏo viờn
Học sinh
Trỡnh bày bảng
+ GV hướng dẫn HS ỏp dụng tớnh chất về gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn để so sỏnh.
* Bài tập 38 / SGK 
+ 1 HS lờn bảng HS ỏp dụng tớnh chất về gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn để chứng minh hai gúc AEC và BTC bằng nhau.
+ 1 HS lờn làm.
a) Theo giả thiết ta cú:
 = 
Suy ra: 
b) Ta cú BCT = 600 mà BCD = 300 
nờn suy ra TCD = BCD = 600
Hay CD là tia phõn giỏc của gúc BCT (đpcm)
+ Để ES = EM thỡ MES là gỡ ?
à Ta phải chứng minh được 2 gúc nào bằng nhau?
* Bài tập 39 / SGK 
+ MES cõn tại E. 
+ Ta phải chứng minh được 2 gúc OSC và SME bằng nhau.
Ta cú MOC cõn tại O nờn suy ra OCS = OMS (1)
mà OSC + OCS = 900 (2)
và SME + OMS = 900 (3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra:
OSC = SME
 Hay MSE = SME
=> EMS cõn tại E
=> ES = EM (đpcm)
Giỏo viờn
Học sinh
Trỡnh bày bảng
+ GV hướng dẫn HS c/m ASD cõn tại S
* Bài tập 40 / SGK 
+ 1 HS lờn bảng làm.
* Ta cú: 
DÂB = DÂC (do AD là tia phõn giỏc)
SÂB = ACD (Hệ quả)
Suy ra: SÂB + DÂB = ACD + DÂC
Hay SÂD = SDA 
=> SAD cõn tại S
=> SA = SD (đpcm)
+ GV hướng dẫn cỏch làm.
* Bài tập 41 / SGK 
+ 1 HS lờn ỏp dụng tớnh chất về gúc cú đỉnh bờn trong, bờn ngoài đường trũn để c/m.
+ Hướng dẫn:
Giỏo viờn
Học sinh
+ GV hướng dẫn HS ỏp dụng tớnh chất về gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn để so sỏnh.
* Bài tập 38 / SGK 
+ 1 HS lờn bảng HS ỏp dụng tớnh chất về gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn để chứng minh hai gúc AEC và BTC bằng nhau.
+ 1 HS lờn làm.
a) Theo giả thiết ta cú:
 = 
Suy ra: 
b) Ta cú BCT = 600 mà BCD = 300 
nờn suy ra TCD = BCD = 600
Hay CD là tia phõn giỏc của gúc BCT (đpcm)
+ Để ES = EM thỡ MES là gỡ ?
à Ta phải chứng minh được 2 gúc nào bằng nhau?
* Bài tập 39 / SGK 
+ MES cõn tại E. 
+ Ta phải chứng minh được 2 gúc OSC và SME bằng nhau.
Ta cú MOC cõn tại O nờn suy ra OCS = OMS (1)
mà OSC + OCS = 900 (2)
và SME + OMS = 900 (3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra:
OSC = SME
 Hay MSE = SME
=> EMS cõn tại E
=> ES = EM (đpcm)
Giỏo viờn
Học sinh
Trỡnh bày bảng
+ GV hướng dẫn HS c/m ASD cõn tại S
* Bài tập 40 / SGK 
+ 1 HS lờn bảng làm.
* Ta cú: 
DÂB = DÂC (do AD là tia phõn giỏc)
SÂB = ACD (Hệ quả)
Suy ra: SÂB + DÂB = ACD + DÂC
Hay SÂD = SDA 
=> SAD cõn tại S
=> SA = SD (đpcm)
+ GV hướng dẫn cỏch làm.
* Bài tập 41 / SGK 
+ 1 HS lờn ỏp dụng tớnh chất về gúc cú đỉnh bờn trong, bờn ngoài đường trũn để c/m.
+ Hướng dẫn:
IV.Củng cố 
- Nêu tính chất về về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn?
V.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Xem lại cách giải các bài tập.
-Làm bài 42,43 tr 83 Hoàn thành trong vở bài tập.
-Đọc trước bài “Cung chứa góc”, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke, com pa, thước đo độ
Ngày soạn: 08/02/2015 
Tiết 46 Đ6.cung chứa góc.
A. Mục tiêu
Hiểu cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc biệt là cung chứa góc 900.
Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước, biết giải bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo và kết luận.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, com pa, bảng phụ,(mỏy chiếu) 1 góc bằng giấy cứng, một miếng gỗ phẳng có đóng 2 chiếc đinh.
	Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, com pa.
C. Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
-Cho hs nghiên cứu bài toán.
- Để làm bài toán hãy làm ?1 - SGK .
- GV gọi 1HS lên bảng làm 
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
- GV cho HS làm theo nhóm ?2 - SGK.
- HS làm theo nhóm trong 5'.
? Qua thực hành hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M ?
TL: M chuyển động trên 2 cung tròn.
? 
? Qua bài toán trên có kết luận gì về quỹ tích điểm M ?
TL: 
? Quan sát hình vẽ có nhận xét gì về hai cung chứa góc nói trên ?
? Điểm A ; B có thuộc cung chứa góc không ?
? Khi thì hai cung đó ntn ?
? Khi thì cung chứa góc là cung nào ?
? Qua bài tập trên hãy nêu cách vẽ cung chứa góc của một góc cho trước ?
TL: 
? Qua VD, nêu cách giải bài toán quỹ tích?
TL:
=> Nhận xét.
I. Bài toán quỹ tích cung chứa góc.
1.Bài toán. tr 84.
?1 - SGK.
?2 : Thực hành.
- Dự đoán: M chuyển động trên 2 cung tròn.
KL. tr 85.
* Chú ý: (SGK)
2. Cách vẽ cung chứa góc.
.
II. Cách giải bài toán quỹ tích.
.
IV.Củng cố:
	- Để tìm ra hình H cần làm gì ?
	TL: Tìm ra tính chất T 
- Bài 45 tr 86 .
Ta có = 900 ( tính chất hình thoi)
Mà A và B cố định O đường tròn đường kính AB.
V.Hướng dẫn về nhà:	- Học thuộc lí thuyết.
	- Làm bài 44, 45,46 tr 86, .
S0ạn ngày :22/02/2015 
Tiết 47: Luyện tập.
A. Mục tiêu
Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc, biết áp dụng vào bài toán dựng hình.
Biết trình bày lời giửi bài toán quỹ tích.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học 
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?
Nếu góc AMB là góc vuông thì quỹ tích của điểm M là gì?
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
? Hãy làm bài 49 - SGK ?
- Cho hs thảo luận theo nhóm trong 5'.
? Nêu cách bước dựng ABC ?
TL:
=> Nhận xét 
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
? Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng ?
? Chứng minh cách dựng tức làm gì ?
TL: Chỉ ra ABC thoả mãn đầu bài.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
- Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
=> Nhận xét 
? Khi nào thì góc AIB không đổi ?
TL: KHi góc AIB có một số đo xác định.
? Tính góc AIB ntn ?
TL: áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn.
? Ta chỉ áp dụng tỉ số lượng giác với tam giác gì ?
TL: vuông.
? Vậy ta phải làm gì ?
TL: Chứng minh MBI vuông.
? Bài cho MI = 2MB để làm gì ?
TL: Để tính tgI.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
Bài 49 tr 87 .
Dựng ABC có góc A bằng 400, BC = 6cm, đường cao AI = 4 cm.
Giải.
* Cách dựng:
+Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm.
+Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC.
+Dựng x’y’ // BC, cách BC một khoảng 4 cm, x’y’ cắt cung chứa góc tại A và A’.
+Nối AB, AC ta được ABC hoặc A’BC là tam giác cần dựng.
* Chứng minh:
- Vì A thuộc cung chứa góc 400 nên .
- Vì A thuộc đường thẳng x'y' nên khoảng cách từ A đến BC bằng 4 cm, hay đường cao AI = 4 cm.
- BC = 6 cm ( theo cách dựng ).
Vậy ABC thoã mãn đề bài.
Bài 50 tr 87 .
Ta có = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
 = 900.
Xét AMI có 
= 26034’ hay = 26034’ không đổi.
Vì A, B cố định nên quỹ tích các điểm I là hai cung chứa góc 26034’dựng trên AB.
IV. Củng cố:
	- Khi nào thì áp dụng được bài toán cung chứa góc ?
V.Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cách giải các bài tập.
- Làm bài 48 tr 87 .
- Đọc trước bài : Tứ giác nội tiếp.
S0ạn ngày :22/02/2015
Tiết 48 Đ7.tứ giác nội tiếp.
A. Mục tiêu
Nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được.
Vận dụng vào giải bài tập, rèn khả năng tư duy lô - gic.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, mỏy chiếu
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học 
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ. Thộ nào là tam giỏc nội tiếp đường trũn?
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV: Chiếu nội dung ?1. yờu cầu học sinh làm việc cỏ nhõn 
- Gọi 2HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
-GV giới thiệu tứ giác ABCD (trên hvẽ) được gọi là tứ giác nội tiếp.
-Vậy tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác nội tiếp?
TL: 
=> Nhận xét 
- GV chốt lại định nghĩa.
? Gv: trỡnh chiếu một số hỡnh cho hs quan sỏt nhận biết cỏc tứ giỏc nội tiếp
GV: trỡnh chiếu thực hành cắt ghộp cỏc gúc đối của tứ giỏc nội tiếp và khụng nội tiếp để hs phỏt hiện ra nội dung định lý
? Có nhận xét gì về tổng hai góc đối diện ?
TL: tổng hai góc đối diện bằng 1800 .
- GV gọi HS phát biẻu đlí.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
GV: trỡnh chiếu cỏch phõn tớch để chứng minh định lý và yờu cầu hs nờu chứng minh
- HS phỏt biểu 
=> Nhận xét 
- Trỡnh chiếu bài tập 53 sgk/89
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- GV nhận xét.
? Hãy phát biểu mệnh đề đảo của đlí ?
TL: 
- GV: trỡnh chiếu thực hành phỏt hiện định lý đảo
- GV gọi HS đọc đlí.
? Nêu GT – KL của đl đảo ?
Trong cỏc tứ giỏc đó học ở lớp 8 những tứ giỏc nào cú thể nọi tiếp được đường trũn?
Hs trả lời
GV: cho hs làm một số bài tập trắc nghiệm.
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp. 
ĐN: tr 87( trỡnh chiếu )
VD.Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (O).
2.Định lí. 
( Trỡnh chiếu hỡnh vẽ, gt,kl, phõn tớc và nọi dung chứng minh định lý)
GT ABCD là tứ giác 
 nội tiếp (O).
KL = 
 = 900 
Chứng minh.
Ta có: sđ.
 sđ.
=> ( sđ + sđ )
 = 
Tương tự có: 
Bài 53 tr 89 .
Góc
1
2
3
4
5
800
750
600
1060
950
700
1050
650
820
1000
1050
1200
740
850
1100
750
1800 - 
1150
980
Với 00 < < 1800.
3. Định lí đảo: 
GT tứ giác ABCD có = 900
KL tứ giác ABCD nội tiếp 
IV. Củng cố:
	- Thế nào là tứ giác nội tiếp ?
	- Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
	- Nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiếp ?
V.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết.
- Làm bài 54, 55,56, 57, 58 .
S0ạn ngày :01/03/2015
Tiết 49 
Luyện tập.
A. Mục tiêu
Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.
Rèn kĩ năng suy luận lô-gic.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong quỏ trỡnh luyện tập)
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV treo bảng phụ vẽ hình 47 - SGK
- Cho hs nghiên cứu hình vẽ và vẽ vào vở.
? Hãy nêu cách tính các góc của tứ giác ABCD ?
HD: đặt = x.
? Góc ABC có quan hệ gì với góc E và BCE ?
TL: 
? Góc ADC có quan hệ gì với góc F và BCE ?
TL: 
? Mà = ? Vì sao ?
TL: 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
- GV treo bảng phụ vẽ hình 48 - SGK
- Cho hs nghiên cứu hình vẽ.
- Hướng dẫn HS để cách giấy về nhà vẽ hình.
? Hãy nêu cách chứng minh QR // ST ? - -
 GV hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích.
QR // ST
 và và 
Tứ giác nội tiếp
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
Bài 56 tr 89 .
Tính các góc của tứ giác ABCD trong hình vẽ. ( ).
Giải.
Đặt = x.
Ta có = 1800 ( vì ABCD là tứ giác nội tiếp). Mặt khác, theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
400 + x ; 200 + x. 
400 + x + 200 + x = 1800 x = 600.
 = 400 + x =1000; 
= 200 + x = 800.
+) = 1800 – x = 1200, 
= 1800 - = 600.
Bài 60 tr 90 .
Cho hvẽ, chứng minh QR // ST.
Chứng minh.
Ta có = 1800 ( hai góc kề bù) mà = 1800 ( tính chất của tg nội tiếp) (1).
Chứng minh tương tự ta có (1) và (2) . 
Từ (1), (2), (3) QR // ST.
V.Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm bài 40, 41, 42, 43 .
Soạn ngày: 01/03/2015
Tiết 50: Đ8.đường tròn ngoại tiếp
 đường tròn nội tiếp.
A. Mục tiêu
Nắm được đn, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Nắm được nd định lí về đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học 
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ 
Các KL sau đứng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các đk sau:
Tổng hai góc BAD và góc BCD bằng 1800.
2. = 400.
3. = 1000.
4. = 900.
5. ABCD là hình chữ nhật.
6. ABCD là hình bình hành.
7. ABCD là hình thang cân.
8. ABCD là hình vuông.
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS vẽ hình: 
+ Vẽ hình vuông ABCD.
+ Vẽ đường tron tâm O đi qua 4 đỉnh của hình vuông.
+ Vẽ OI BC 
+ Vẽ đường tròn tâm O bán kính OI.
? Nhận xét về vị trí hình vuông và (O;R)?
? Nhận xét về vị trí hình vuông và (O;r)?
? Vậy đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác là gì ?
TL: 
? Hãy làm ? SGK ?
? Nêu cách vẽ lục giác đều nội tiếp đường tròn ?
TL: 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
? Theo em có mấy đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông, lục giác đều ? 
TL: Chỉ có 1.
- GV giới thiệu đlí.
? Tâm của các đường tròn đó nằm ở đâu ?
TL: Là tâm đa giác đều.
1. Định nghĩa.
- (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD.
- Hình vuông ABCD nội tiếp (O;R)
- (O ; r) nội tiếp hình vuông ABCD
- Hình vuông ABCD ngoại tiếp (O ; r).
* Định nghĩa: (SGK)
?.
-Vẽ (O; 2cm).
-Vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O).
-Tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác đều vì các cạnh này là các dây bằng nhau của (O).
-Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp lục giác đều.
* Định lí.
 tr 91.
. 
IV.Củng cố:
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ?
Bài 62 tr 91 .
HD hs vẽ hình và tính R, r theo a = 3cm.
- Vẽ ABC đều cạnh a = 3cm.
-Vẽ (O) ngoại tiếp ABC bằng cách xác định giao hai đường trung trực của AB và BC.
-Tính R bằng cách có AH = AB sin600 = 
 R = AO = 2AH/3 = .
-Vẽ (O; r) nội tiếp tam giác BAC.
-Tính r = OH = AH/3 = 
V.Hướng dẫn về nhà:
	-Học thuộc lí thuyết. 
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 61, 64 tr 91, 92. 
	- Xem trước bài: " độ dài đường tròn " ; làm trước ?1 - SGK ở bài đó.
Ngày soạn: 07/03/2015
Tiết 51: Đ9.độ dài đường tròn, cung tròn.
A. Mục tiêu
Nắm được công thức tính độ dài đường tròn C = 2R hoặc C = d.
Biết cách tính độ dài cung tròn.
Biết vận dụng các công thức để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác? Đường tròn nội tiếp đa giác?
 Chữa bài 61 tr 91 .
- HS2: Làm bài 63 - SGK ( tr 92 ).
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Nêu công thức tính chu vi đường tròn đã học ( lớp 5)?
Giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số pi, kí hiệu là .
-Yờu cầu hs làm bài tập:
Tớnh chu vi đường trũn cú bỏn kớnh là 3cm?
Cho hs làm bài 65 .
? Đường tròn có bán kính R thì có độ dài như thế nào?
TL: 
? Đường tròn ứng với cung bao nhiêu độ?
Vậy cung tròn 10 có độ dài bằng bao nhiêu?
Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu?
Cho hs làm bài 67 .
1. Công thức tính độ dài đường tròn.
C = 2R hoặc C = d 
+) C là chu vi đường tròn
+) R là bán kính đường tròn
+) d là đường kính của đường tròn.
Chu vi đường trũn cú bỏn kỡnh là 3cm là:
C = 2R =2.3,14.3=18,84cm
Bài 65 - SGK:
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
2. Công thức tính độ dài cung tròn.
Độ dài cung tròn 10 là l = = 
Độ dài cung tròn n0 là:
l = = 
Bài 67 tr 95 .
R
10
40,8
21
n0
900
500
56,80
l
15,7
35,6
20,8
IV.Củng cố:(
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn? Công thức tính độ dài cung tròn?
- Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết.
V.Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài theo SGK và vở ghi.
	- Xem lại các bài đã chữa.
	- Làm bài 66, 68, 69, 70, 73, 74 tr 95, 96 . 
Soạn ngày :.
Tiết 52: Luyện tập
A. Mục tiêu
Rèn kĩ năng áp dụng các công thức đã học.
Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó.
Giải được một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: Viết công thức tính độ dài đường tròn? Độ dài cung tròn?
 Chữa bài 66 tr 95 .
HS2: Làm bài tập 69 - SGK.
III. Dạy học bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV treo bảng phụ vẽ hình bài 70 - SGK .
? Nêu cách vẽ mỗi hình trên ?
TL:
=> Nhận xét 
- GV cho HS vẽ vào vở.
? Nêu cách tính chu vi mỗi hình ?
TL: 
- GV gọi 3HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
- GV treo bảng phụ vẽ hình bài 71 - SGK .
- GV cho HS thảo luận nhóm trong 5'
 - HS thảo luận nhóm.
? Nêu cách vẽ mỗi hình trên ?
TL:
=> Nhận xét 
- GV cho HS vẽ vào vở.
? Nêu cách tính chu vi mỗi hình ?
TL: 
- GV gọi 3HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét 
Bài 70 tr 95 .
Hình 52. Ta có:
C1 = d 3,14. 4 = 12,56 cm.
Hình 53 ta có:
C2 = 
 = 2R 12,56 cm.
Hình 54, ta có:
C3 = = 2R 12,56 cm.
Vậy chu vi của ba hình là bằng nhau.
Bài 71 tr 96 .
Vẽ đường xoắn AEFGH
Cách vẽ:
Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1 cm.
Vẽ cung tròn AE tâm B, b.kính 1cm, n = 900
Vẽ cung tròn EF tâm C, b.kính 2cm, n = 900
Vẽ cung tròn FG tâm D, b.kính 3cm, n = 900
Vẽ cung tròn GH tâm A, b.kính 2cm,n = 900
Tính độ dài đường xoắn:
cm
cm
cm
cm
Vậy độ dài đường xoắn là:
 + + 2 = 5 (cm) 
IV.Củng cố:( 5 phút)
	Bài 62 tr 82 .
	độ dài đường tròn quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời là:
	C = 2R = 2.3,14.150 000 000 (km)
	Quãng đường đi được của trái đất sau 1 ngày là:
	 2 580 822 (km).	)
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
	-Học thuộc lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 68, 70, 73, 74 tr 95, 96 . 

File đính kèm:

  • docHinh 9 tu 45-52.doc