Giáo án Hình học 9 tiết 37 đến 50

TIẾT 57 : KIỂM TRA 45’

I) Mục tiêu:

 KT_KN: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh, rèn luyên kĩ năng giải bài tập hình học và chứng minh.

 Thái độ; nghiêm túc, hứng thú học tập.

II) Nội dung:

Đề kiểm tra: 45 phút

Môn hình học

I) Bài tập trắc nghiệm (3đ)

 Câu1: Để phát biểu “ Số đo của góc nội tiếp .cung bị chắn tương ứng” phải điền cụm từ nào trong các cụm từ dưới đây vào chỗ trống:

 A. Bằng nửa B. Bằng C. Bằng số đo của D. Bằng nửa số đo của.

 

doc90 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 37 đến 50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III) Chuẩn bị:
 Bảng phụ hình 49,?1, com pa, ê ke,thước đo độ
 Hs: nghiên cứu trước bài,com pa,ê ke.thước đo độ
IV) Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra kiến thức cũ: (7’)
? Thế nào là tứ giác nội tiếp ?
? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
? Tứ giác có tính chất gì gọi là tứ giác nội tiếp một đường tròn ?
? Những tứ giác nào luôn luôn nội tiếp trong đường tròn ? vì sao ?
Gv: 
 Đặt vấn đề như sgk.
 3) Bài mới: (37’)
Hđ1- Tìm hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp: (10’)
Gv treo hình 49 giới thiệu: 
=> (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD; Hình vuông ABCD nội tiếp đg tròn (O;R).
=> Đường tròn (O;r) nội tiếp hình vuông ABCD. Hình vuông ABCD ngoại tiếp đg tròn (O;r).
? Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?
? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác ?
?h.49 em có NX gì về đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp hình vuông?
?giảI thích vì sao r = 
Hai hs đọc định nghĩa:
Là hai đường tròn đồng tâm
-Trong tam giác vuông OIC có:
Góc I = 900
Góc C =450
=>r = OI 
= R.sin450 =
1) Định nghĩa:
 A B 
 r
 O 
 R
 D C
 Định nghĩa: sgk/91
Hđ2- Làm ? sgk/91 (10’)
Yêu cầu hs đọc và làm ?
?Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (o)
? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ?
-Gọi khoảng cách đó (OI) là r vẽ đường tròn(O,r)
Đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF ntn?
Hs vẽ hình:
-Có DOAB đều (OA= OB và )
Nên AB=OA=OB=R=2cm
Ta vẽ các dây cung AB=BC=CD=DE
=EF=FA=2cm
Hs:
Cạnh của lục giác đều là các dây cung bằng nhau nên cách đều tâm.
Đường tròn (O,r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều.
 ?
 a) A B
 R r
 F C 
 O 
b,
 D E
c,Ta có:
AB=BC=CD=DE=EF=FA
=>các dây đó cách đều nhau 
Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều
Hđ3- Định lí (15’)
Gv cho học sinh công nhận định lí:
=> Trong đa giác đều giới thiệu tâm đường tròn ngoại tiếp º với tâm đường tròn nội tiếp được gọi là tâm của đa giác đều
=> Yêu cầu hsinh tìm tâm của D đều, hình vuông, lục giác đều?
=> Viết công thức liên hệ giữa R và r ? 
Hs1: O là trọng tâm của DABC áp dụng tính chất trọng tâm ta có R = 2r hay: r = 
Hs2: OA là đường chéo hình vuông cạnh r => R= OA=r
Hay: r = 
Hs3: OA=OB và 
r là đường cao của D đều cạnh R 
 => r = 
GV:Đối với đa giác đều nội tiếp đường tròn(O,R)
-Cạnh lục giác đều:
 a =R
-Cạnh hình vuông:a=R
-Cạnh tam giác đều:
 a = R. 
Đại diện 3 hs trình bày:
Hs1: : O là trọng tâm của DABC áp dụng tính chất trọng tâm ta có R = 2r hay: r = 
Hs2: OA là đường chéo hình vuông cạnh r => R= OA=r
Hay: r = 
Hs3: OA=OB và 
r là đường cao của D đều cạnh R 
 => r = 
2) §Þnh lÝ: sgk/91
 A
 R r = O
 B r C
 R r
 A B
 O r = 
 D C
 A B
 R r
 O 
r = 
H®4- H­íng dÉn vÒ nhµ, chuÈn bÞ bµi sau: (2’)
BVN:61-64(SGK-91)
ChuÈn bÞ:
 Mét tÊm b×a cã vÏ s½n 5 ®­êng trßn kh¸c nhau (b¸n kÝnh kh¸c nhau), 5 sîi chØ. ChuÈn bÞ theo bµn häc. 
Ngµy so¹n: 18/3/2014 - Ngµy d¹y: 24/3/2014 
TIẾT 52 - $9 : ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
 LUYỆN TẬP 
I) Mục tiêu: 
 Kiến thức: Hs cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R hay C = d (d=2R).
 Biết cách tính độ dài cung tròn, biết số là gì ?
 Kĩ năng: Tính độ dài đường tròn, cung tròn, giải được một số bài toán thực tế (dây curoa, đường xoắn, kinh tuyến,)
 Thái độ: hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp: 
 Nêu vấn đề, trực quan suy luận => Kết luận.
III)Chuẩn bị
Gv: compa,bảng phụ
 Hs: 1 tấm bìa vẽ sẵn 5 hình tròn có bán kính khác nhau.
IV) Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: (2’)
Bài mới: (43’)
Hđ1- Công thức tính độ dài đường tròn: (18’)
Cho đường tròn tâm(O)
Gv giới thiệu công thức tính độ dài đường tròn:
? Gọi d là độ dài đường kính (d=2R) => C = ?
=> Yêu cầu hsinh làm ?1
điền kết quả vào bảng
Nhận xét: ?
=> Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 sgk/94
Hs vẽ hình
Ghi vở
Hs trả lời:
Nx: tỉ số không đổi 
 d
 •
 O R
1) Công thức tính độ dài đường tròn:
 Độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) kí hiệu C
 C = 2R
 Gọi d là độ dài đường kính (d=2R) ta có:
 C = d
 ( đọc là “Pi” ; )
?1:
Bài tập 65sgk/94
Hđ2- Công thức tính độ dài cung tròn: (15’)
=> Yêu cầu hsinh làm ?2
2R -------------- 3600 
? ------------- n0 
? hãy nêu cách tính độ dài cung tròn n0 ?
=> Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập 66sgk/95
Hs trả lời:
2) Công thức tính độ dài cung tròn:
 Trên đường tròn (O;R) độ dài cung có sđo n0 tính theo công thức: 
Bài tập66sgk/95:
l 2,09 (dm)
C 2041 (mm) 2 m
Hđ3- Tìm hiểu số Pi (7’)
Yêu cầu hsinh đọc phần nói về số Pi ()
Quân bát : (Chia thành 8 phần)
Phát tam:C (bỏ đi ba phần)
Tồn ngũ: (Còn lại 5 phần)
Quân nhị: ( Chia thành hai phần)
Ta có:
HĐ4 - Luyện tập:
Giải bài tập71sgk/96
 - Yêu cầu Học sinh đọc đề bài và nêu cách vẽ.
? Hãy cho biết các cung: có sđo bằng bao nhiêu ?
Yêu cầu một hsinh trình bày:
Bài 74, 75 sgk/96.
Yêu cầu học sính đọc đề bài:
Yêu cầu hai hsinh trình bày lời giải:
Hd:
Tính độ dài hai cung theo hai đường tròn rồi so sánh
=> Kết luận ?.
Nhận xét, đánh giá:
Bài 71sgk/
Cách vẽ: 
Vẽ hình vuông ABCD, cạnh AB = 1cm
Vẽ đường tròn (B;AB) có cung AE
Vẽ đường tròn (C;CE) có cung EF
Vẽ đường tròn (D;DF) có cung FG
Vẽ đường tròn (A;AG) có cung GH.
 => Được hình xoắn AEFGH.
Gọi độ dài các cung: lần lượt là l1; l2; l3; l4 ta có: l1=
 l2= ; l3= ; l4 = 2
l= l1+l2+l3+l4 = 
Bài 74:
Vĩ độ của Hà Nội là 20001’ = 
=> Số đo cung kinh tuyến từ Hà Nội => XĐ là : 
. Vậy độ dài cung kinh tuyến từ HN đến XĐ là : l = (40000. ):360 = ..
Bài 75sgk/.
 A B
 M O
 O’
Giải: Gọi => 
Vì DOBO’ cân tại O’ nên ta có:
 l= (1)
 l= (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
HĐ 5 - H­íng dÉn chuÈn bÞ bµi(3’)
H­íng dÉn lµm bµi 67, 68
BTVN 67,68,69 sgk/95
Ngày soạn: 24/3/2014 Ngày dạy: 29/3/2014 
TIẾT 53 - $10 : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
LUYỆN TẬP 
I) MỤC TIÊU:
 Kiến thức: -Học sinh cần ghi nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = 
 -Nắm công thức tính diện tích hình quạt tròn 
 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo vào giải các bài tập.
 Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú tự giác học tập.
II) PHƯƠNG PHÁP:
 Phương pháp thuyết trình và nêu vấn đề.
III) CHUẨN BỊ :
 Gv: Bảng phụ hình 82/99
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (5’)
? nêu công thức tính độ dài đường tròn ?
? Muốn tính độ dài cung tròn ta phải biết những yếu tố nào ?
=> Gv Đặt vấn đề bài học:
Bài mới: (38’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1- Cách tính diện tích hình quạt tròn: (15’)
Giới thiệu công thức tính:
Giới thiệu hình quạt tròn:
? Quan sát hình 59 hãy cho biết hình quạt tròn là hình ntn ?Yêu cầu hsinh thực hiện ? Sgk xây dựng công thức tính diện tích quạt tròn.
 1) Công thức tính diện tích hình tròn:
 Hình tròn tâm O bán kính R ta có
 R S = 
 O
2) Công thức tính diện tích hình quạt tròn 
 A
 Diện tích hình quạt tròn
 n0 tâm O, bán kính R, Cung 
 n0. 
 O R B 
 Hay: 
Hđ2- Củng cố (20’)
Yêu cầu học sinh đọc và làm bài 82sgk/
Gv treo bảng phụ:
Hs1 đọc và giải:
Bài 82sgk/98
Bán kính (R)
độ dài đg’ tròn
 (C)
Diện tích hình tròn (S)
Số đo cung n0
Diện tích hình quạt
2,1 cm
13,2 cm
13,8cm2
45,70
1,83 cm2
2,5
15.7
10,6
22,960
12,50
3,5
22
37,50
99,20
10,60
HĐ 3 - LUYỆN TẬP: 
Giải bài tập 80sgk/98:
Yêu cầu học sinh đọc và trình bày lời giải: 
Học sinh 
đọc đề.
Học sinh:
Bài 80sgk/98
a) Cách buộc thứ nhất: mỗi dây dài 20 m
 Dtích cỏ dành cho mỗi con dê là hình tròn bán kính 20m. áp dụng công thức tính diện tích hình quạt ta có:
 S = (m2). Với diện tớch cỏ dành cho 2 con dê là 2S = 200 (m2).
b) Cách buộc hai: một dây dài 30m, một dây dài 10m.
diện tích cỏ dành cho dê có dây dài 30m là 
 S1= (m2)
Dtích cỏ dành cho dê dây dài 10m là:
 S2= (m2)
Tổng diện tích là S = S1+S2=250 (m2)
=> Cách buộc hai diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được lớn hơn. 
Hđ3- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (3’)
BTVN: 77,78,79,81
 Sgk/98,99
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: 25/3/2014 - Ngày dạy: 29/4/2014
TIẾT 54 - LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng vận giải bài tập tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn.
 Kĩ năng: Vẽ hình, tính toán thành thạo.
 Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập, tự giác.
II) Phương pháp:
 Trực quan nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ các bài tập
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình lên lớp:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra: 15’
? Vẽ hình tròn tâm O bán kính R, viết công thức tính diện tích hình tròn ?
 Giải bài tập 81sgk/99
? Vẽ hình quạt tròn tâm O bán kính R, viết công thức tính diện tích hình quạt tròn ?
 Giải bài tập83sgk/99.
=> Đáp án:
 Bài 81:sgk/99:
 a) Ta có S= nếu R1=2R thì S1==
 b) Tương tự nếu R1=3R thì S1=9S
 c) Nếu bán kính tăng gấp k lần thì S1=k2.S
 Bài 83:sgk/99
 b) Diện tích nửa đường tròn đường kính HI: (cm2)
 Diện tích nửa đường tròn đường kính HO bằng diện tích nửa đường tròn đường kính BI :
 (cm2)
 Diện tích nửa đường tròn đường kính BO: (cm2)
 => Diện tích phần gạch sọc: S=S1- 2S2,,3+ S4 = (cm2)
 3) Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoc sinh
Ghi bảng
Hđ1_Giải bài 84sgk/99
 (15’)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài:
? Vẽ hình và nêu cách vẽ?
Yêu cầu một học sinh trình bày lời giải:
 2
 3
 1
Hs:
đọc và vẽ hình:
Hs2 trình bày:
Bài84:sgk/99
a) Vẽ D đều ABC cạnh 1cm
 Vẽ 1/3 đường tròn tâm A bán kính 1 cm đc 
 Vẽ 1/3 đường tròn tâm B bán kính 2 cm đc 
 Vẽ 1/3 đường tròn tâm C bán kính 3cm đc 
b) Diện tích hình quạt tròn ADC là:
 S1 = (cm2)
 Diện tích hình quạt tròn BDE:
 S2 = (cm2)
 Diện tích hình quạt tròn CEF:
 S3 = (cm2)
 Diện tích miền gạch sọc:
S1+S2+S3=++= (cm2)
Hđ2_Gíải bài 85 sgk/100(10’)
Yêu cầu Học sinh đọc đề bài:
Gv giới thiệu hình viên phân:
Muốn tính diện tích hình viên phân làm ntn?
Bài 85 : sgk/100
 là D đều cạnh R = 5,1 cm.
áp dụng ct diện tích D đều ta có (cm2) (1)
Diện tích hình quạt tròn OAB là (cm2) (2)
=> Diện tích hình viên phân là: 
 - = R2 
Hđ3_Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (3’)
Trả lời câu hỏi phần ôn tập làm các bài tập phần ôn tập chương
BTVN: 86,87 sgk/100
Ngày soạn: 25/3/2014 - Ngày dạy: 31/3/2014
TIẾT 55 ; ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương, kiểm tra kĩ năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh.
 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải toán.
 Thái độ: nghiêm túc, hứng thú tự giác.
II) PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề, phát vấn, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) CHUẨN BỊ:
 Gv: hệ thống bài tập và câu hỏi.Máy tính , đầu chiếu.
 Hs: nghiên cứu trước bài, trả lời hệ thống câu hỏi.
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra hệ thống kiến thức cơ bản: (20’)
Hđ1-Hệ thống kiến thức cơ bản của chương: (20’)
Yêu cầu học sinh trả lời hệ thống câu hỏi đầu chương:
Từng học sỉnh trả lời:
I).Hệ thống lí thuyết:
 (sgk/101)
Hđ2-Luyện tập giải bài tập:
 (10’)
Gv: treo bảng phụ H.66
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi bài 88 và trả lời:
 E 
 B’ 
 C
 O
 A’ 
 D A
 B t
Học sinh đọc và trả lời:
Hs1 vẽ hình:
Hs2 Tính:
Hs nhận xét:
II) .Bài tập:
Bài 88 sgk/103
góc ở tâm
góc nội tiếp
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Góc có đỉnh ở trong đường tròn
Góc có đỉnh ở ngoài đường tròn.
Bài 89 sgk/104
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hđ3- giải bài tập 91,92
 (10’)
Yêu cầu học sinh đọc 
Treo bảng phụ hình 69,70,71
Yêu cầu hai hsinh trình bày lời giải.
Hỏi củng cố:
? Muốn tính số đo cung lớn ta làm như thế nào ?
? Độ dài cung và số đo cung liên hệ với nhau theo công thức nào ?
? nêu các công thức tính diện tích hình quạt tròn ? các cách tính ?
Yêu cầu học sinh nhận xét 
Cho điểm.
Hsinh đọc và trình bày:
Hs1 giải bài 91
Hsinh nhận xét
Hs2:
Bài 91(sgk/104)
 p O
 A
 2cm 750
 B q
Giải:
a) Tính sđo cung ApB:
 ta có: 
 mặt khác: 
b) Tính độ dài cung AqB và cung ApB:
 áp dụng công thức tính độ dài cung ta có:
c) Diện tích hình quạt tròn OAqB:
Bài92(sgk/104):
Tính diện tích miền gạch sọc:
H.69: cm2
H.70: 
H.71: 
Hđ4- Hướng dẫn ôn tập
 (3’)
Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ
BTVN: 93, 94, 95,96 
 sgk/105
Ngày soạn: 30/3/2014 - Ngày dạy: 05/4/2014
TIẾT 56 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức thông qua các bài tập định lượng và chứng minh.
 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải toán.
 Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) CHUẨN BỊ:
 Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 Hs: chuẩn bị bài tập.
IV) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Ôn tập: 43’
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1- Giải bài tập 95 sgk (15’)
Yêu cầu học đọc, vẽ hình, ghi gt và kl của bài toán:
? Muốn cminh cung DC bằng cung EC cần cminh góc nào bằng nhau ?
? Muốn cminh cần cminh những gì ?
Hs vẽ hình:
Hs trả lời:
đại diện một hs trình bày:
Hs2 nhận xét:
1. Bài 95: 
 A E
 I
 O
 B K C
 D
Chứng minh:
a)Ta có (1) nt cùng chắn một cung.
 BE ^ AC, AD ^ BC => 
=> I, K, A, B cùng thuộc một đường tròn.
=>  IABK nội tiếp.
=> (2) nội tiếp cùng chắn một cung
Từ (1) và (2) ta có 
b) Xét DHBD có BK ^ HD, BK là phân giác góc HBD => DBHD cân tại B.
c) DHBD cân tại B => BK là đường trung trực của HD => CH = CD. 
Hđ2- Giải bài tập 97
 (20’)
Bài97sgk/105
Yêu cầu hsinh đọc đề bài:
vẽ hình và ghi Gt _ Kl:
? Tứ giác nội tiếp là gì ?
? Điều kiện để tứ giác nội tiếp một đường tròn ?
? Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ?
? phát biểu định lí và hệ quả về góc nội tiếp ?
? Muốn cminh CA là tia phân giác của góc BCS ta phải cminh gì ?
? Ta thấy góc nào ?
? có bằng góc ACS không ?
Hsinh đọc đề bài:
vẽ hình ghi Gt và Kl của bài toán:
Hs cminh theo hướng dẫn của gv.
Hs2 nhận xét lời giải:
Bài 97sgk/105 
	 B 
 C O M	A
 S	 
 D
Gt: DABC, , MÎAC
 (O;), BMÇ(O)≡D, DAÇ(O)≡S
Kl: a) ABCD là tứ giác nội tiếp
 b) 
 c) CA là phân giác của góc SCB.
Chứng minh:
a) Ta có (góc nt chắn nửa đường tròn)
 => 
 => D và A thuộc đường tròn Đkính CB 
 => tứ giác ABCD nội tiếp.
b) Vì ABCD là tứ giác nội tiếp.
 => và là hai góc nội tiếp cùng chắn một cung => 
c) ABCD nội tiếp đường tròn
 => (1) (nội tiếp cùng chắn một cung)
 Vì tứ giác CMDS nội tiếp
 => mà 
 => hay (2)
Từ (1) và (2) ta có => CA là tia phân giác của góc BCS.
Hđ3- Hướng dẫn ôn tập giờ sau kiểm tra 45’
 (8’)
Hướng dẫn giải bài 98.
Yêu cầu hsinh học thuộc phần ghi nhớ Sgk.
BTVN: 96,98,99.
Bài 98(sgk/105): B 
 M
 A A’
 O
Cminh 
Phần thuận: MA=MB, OA=OA’ 
 => OM//BA’ 
=> góc AMO vuông tại M => M luôn nhìn đoạn thẳng AO=R không đổi dưới góc vuông => điểm M thuộc đường tròn đường kính AO 
Phần đảo: M thuộc đường tròn Đkính OA => góc AMO vuông tại M => OM//BA’ mà OA=OA’ 
=> MA=MB 
Kl: Quĩ tích các điểm M là đường tròn đkính AO.
Ngày soạn:11 /4/2010
Ngày day: 12/4/2010
 TIẾT 57 : KIỂM TRA 45’
I) Mục tiêu:
 KT_KN: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh, rèn luyên kĩ năng giải bài tập hình học và chứng minh.
 Thái độ; nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) Nội dung:
Đề kiểm tra: 45 phút
Môn hình học
I) Bài tập trắc nghiệm (3đ)
 Câu1: Để phát biểu “ Số đo của góc nội tiếp ..cung bị chắn tương ứng” phải điền cụm từ nào trong các cụm từ dưới đây vào chỗ trống:
 A. Bằng nửa B. Bằng C. Bằng số đo của D. Bằng nửa số đo của.
 Câu2: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của một đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc . Số đo của góc ở tâm chắn cung là :
 A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100 
 Câu3: Cho AB là một dây cung của đường tròn (O;R). Phát biểu nào sau đây là sai:
 A. Nếu AB = R thì góc ở tâm .
Nếu AB = R thì góc .
Nếu AB = R thì góc .
ý ( C ) là phát biểu sai.
 Câu4: Chu vi của hình gạch sọc trong hình theo kích thước cho sẵn là:
 A. cm. B. cm.
 C. cm. D. cm.
II) Bài tập tự luận: (7đ)
 Bài2: (3,5đ)
Bánh xe đạp có đường kính 73 cm. Nếu bánh xe đạp quay 1000 vòng hỏi bánh xe lăn được bao nhiêu Km ?
Cho hình vẽ biết R = 3 cm. Theo hình vẽ hãy:
 A a) Tính độ dài đường tròn và độ dài cung AmB ?
 b) Tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn OAmB ?
 O 
 1200 (Tính gần đúng đến hai chữ số thập phân)
 R m
 B
 Bài3: (3,5đ)
 Cho đường tròn (O;R). Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD của đường tròn đó. Gọi I là trung điểm của dây CD.
 a) Chứng minh rằng: tứ giác MAIB nội tiếp.
 b) Chứng minh : MA.MB = MC.MD.
 c) Tính diện tích hình tròn tạo bởi đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAIB theo R của đường tròn (O) khi AM = R. 
Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ KIỂM TRA 45’
Lớp:9a Môn: HÌNH HỌC 9
Họ và tên:.
I)TRẮC NGHIỆM (3đ)
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu1: Để phát biểu “ Số đo của góc nội tiếp ..cung bị chắn ” phải điền cụm từ nào trong các cụm từ dưới đây vào chỗ trống:
 A. Bằng nửa B. Bằng C. Bằng số đo của D. Bằng nửa số đo của.
 Câu2: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của một đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc . Số đo của góc ở tâm chắn cung là :
 A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100 
Câu3: Cho AB là một dây cung của đường tròn (O;R). Phát biểu nào sau đây là sai:
 A. Nếu AB = R thì góc ở tâm .
B.Nếu AB = R thì góc .
C.Nếu AB = R thì góc .
 D. ý ( C ) là phát biểu sai.
 II) TỰ LUẬN: (7đ)
 Bài1: (3đ)
1, Bánh xe đạp có đường kính 73 cm. Nếu bánh xe đạp quay 1000 vòng hỏi bánh xe lăn được bao nhiêu Km ?
 2, Cho hình vẽ biết R = 3 cm. Theo hình vẽ hãy:
 A a) Tính độ dài đường tròn và độ dài cung AmB ?
 R b) Tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn OAmB ?
 (Tính gần đúng đến hai chữ số thập phân) 
 O 1200 m . 
 .
 .....................................................................................................
 B ............
  ....
Bài2: (4đ)
 Cho tam giác MNP vuông ở P và có PM > PN,đường cao PH.Trên nửa mặt phẳng bờ NM chứa điểm P,vẽ nửa đường tròn đường kính NH cắt NP tại A, vẽ nửa đường tròn đường kính HM cắt PM tại B
a, Tứ giác APBH là hình gì?
b,Chứng minh PA.PN = PB.PM
c,Chứng minh NABM là tứ giác nội tiếp. 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docQuyen III (t37- ...).doc