Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Trường THCS Mỹ Hạnh

Học sinh đọc đề bài.

-Mọi điểm nằm trên trục tung thì có tung độ bằng 0.

Cách khác:

Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, do đó đường thẳng có tung độ gốc bằng -3. Vậy b=-3.

-Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi a 0

 

docx79 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Trường THCS Mỹ Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- Học sinh phát biểu hằng đẳng thức = , có nghĩa là:
= A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm).
c) Với a, b dương và ab
=a-b 
Xét vế trái:
=
=(+).(-)
=-
=a-b vì a, b dương và ab
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
d) Với a0 và a1
 .=1-a
Xét vế trái:
.
=.
=(1+)(1-)
=1-a vì a0 và a1.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
1/.Sửa bài tập 72 trang 40 : 
Phân tích thành nhân tử:
a)xy-y+-1 với x 0.
=y(x-1)+( -1)
=y(-1)( +1)+(-1)
=(-1)(y+y+1).
b) Với x, y, a, b đều không âm.
-
=()-()
=()(-).
c) Với ab>0
+
=(1+).
2/. Sửa bài tập 73 trang 40:
Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức:
a) 
=3-
=3. - tại a=-9
=3.3-15=-6.
c) -4a
=-4a
=-4 tại a=
=5-1-4
=-1.
3/. Sửa bài tập 74 trang 40: 
Tìm x biết:
a) =3
=3
Suy ra x1=2; x2=-1.
b) --2= x0.
--=2.
=2
=6
x=2,4.
4/. Sửa bài tập 74 trang 40 : 
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) =-1,5.
Xét vế trái:
=
=(-2).=-1,5.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
 IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà :
Nhận xét bài làm của HS
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I.chuẩn bị KT 45 phút
Làm các bài tập 76 trang 41, sách bài tập 105 à108 trang20. 
 CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT 
 Mục tiêu cần đạt của chương : 
 -Về kiến thức : HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bạc nhất y = ax + b
 (tập xác định , sự biến thiên , đồ thị ) ý nghĩa của các hệ số a và b ; điều kiện củ hai 
 đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’(a’0) song song với nhau , cắt nhau , 
 trùng nhau ; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox” ,
 khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó .
-Về kỹ năng : HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) với các hệ 
 số a , b , c chủ yếu là các số hữu tỉ ; xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 
 cắt nhau ; Biết áp dụng định lý Py-Ta-Go để tính khoảng cách hai điểm trên mặt phẳng
 tọa độ . Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox .
Tuần 10
NS: / / 2014
Tiết 19
ND:
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I/Mục tiêu cần đạt:
	Qua bài này, học sinh cần:
Nắm vững các khái niệm về “hàm số “, “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y=f(x), y=g(x), . . . Giá trị của hàm số y=f(x) tại x0, x1, . . . được kí hiệu là y=f(x0) , y=f(x1) , . . .
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
Rèn luyện kĩ năng tính toán thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y=ax.
II/ Chuẩn bị của GV và HS : 
HS:Các khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi.
GV:Bảng phụ, phấn màu.
 III/ Tổ chức hoạt động dạy và học :
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
-Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
-Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y=f(x), y=g(x)?
-Các kí hiệu f(0), f(1), f(2), , f(a) nói lên điều gì?
-Giáo viên đặc biệt chốt lại về khái niệm hàm số:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
-Đồ thị của hàm số y=f(x) là như thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm ?3.
àNhận xét về tính tăng, giảm của dãy giá trị biến số và dãy giá trị tương ứng ứng của hàm số.
-Giáo viên chốt lại:
Đưa ra bảng có ghi đầy đủ các giá trị của biến số và hàm số.
Nhận xét về tính tăng, giảm của các giá trị của x và các giá trị tương ứng ứng của y trong bảng.
àKhái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Học sinh phát biểu:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi hàm số của x, và x được gọi là biến số.
Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y=f(x), y=g(x).
Kí hiệu f(0) là giá trị của hàm số f tại x=0.
Kí hiệu f(a) là giá trị của hàm số f tại x=a.
?1: Cho hàm số y=f(x)=x+5.
f(0)=5.
f(1)=5.
f(3)=6.
f(-2)= (-2)+5=4.
f(-10)= (-10)+5=0.
?2:
-Học sinh nêu nhận xét xét về tính tăng, giảm của các giá trị của x và các giá trị tương ứng ứng của y.
1/.Khái niệm hàm số :
-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi hàm số của x, và x được gọi là biến số.
-Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức, 
-Khi hàm số được cho bằng công thức y=f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. 
-Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y=f(x), y=g(x), 
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
2/.Đồ thị của hàm số :
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
3/.Hàm số đồng biến, nghịch biến:
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R:
-Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y=f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến).
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y=f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).
Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R.
Nếu x1f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.
 IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà :
- Củng cố: 
Từng phần.
Sửa các bài tập 1,2 trang 44, 45
- Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Biết được cách vẽ đồ thị của hàm số, thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến.
Làm các bài tập 3đến6 trang 45,46 .
------------------------------------------------------
Tuần 10
NS: / / 2014
Tiết 20
ND:
HÀM SỐ BẬC NHẤT
I/Mục tiêu cần đạt:
	Nắm vững hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b, trong đó hệ số a luôn khác 0.Hàm số bậc nhất là hàm số y=ax+b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a0, nghịch biến trên R khi a<0.Thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
HS:Công thức tính quãng đường khi biết thời gian và vận tốc.
GV:Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
Hàm số là gì? Nêu một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.
Điền vào chỗ trống:
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R.
Với mọi x1, x2 thuộc R:
Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) . . .trên R.
Nếu x1f(x2) thì hàm số y=f(x) . . . trên R.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2.
-Giáo viên đưa ra VD.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏi:
+Hàm số y=-3x+1 xác định với những giá trị nào của x? Vì sao?
+Hãy chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R? (có nghĩa là ta lấy x1, x2 R sao cho x1f(x2)).
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ?3.
=> Tổng quát.
-Yêu cầu học sinh làm ?4.
-Học sinh đọc đề bài toán sách giáo khoa.
-Làm ?1,?2:
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50km.
Sau t giờ, ô tô đi được:50t (km).
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s=50t+8 (km).
t
1
2
3
4
S=50t+8
58
108
158
208
?3: -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
Lấy x1, x2 R sao cho x1<x2,
=>f(x1)=3x1+1; f(x2)=3x2+1.
Ta có: x1<x2
=> 3x1<3x2
=> 3x1+1<3x2+1
=>f(x1)<f(x2)
Từ x1(x1)<f(x2) suy ra hàm số y=f(x)=3x+1 đồng biến trên R.
=>Nhận xét:
-Hàm số y=-3x+1 
có hệ số a=-3<0, hàm số nghịch biến trên R. Hàm số y=3x+1 
có hệ số a=3>0, đồng biến trên R.
1/.Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Định nghĩa: 
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b, trong đó a, b là các số cho trước và a0.
Chú ý:
Khi b=0, hàm số có dạng y=ax (đã học ở lớp 7).
2/.Tính chất:
VD: Xét hàm số y=f(x)=-3x+1.
Hàm số y=-3x+1 luôn xác định với mọi x thuộc R vì biểu thức -3x+1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kỳ x1, x2, sao cho x10, ta có:
f(x2)-f(x1)=(-3x2+1)-(-3x1+1)
=-3(x2-x1)f(x2).
Vậy hàm số y=-3x+1 là hàm số nghịch biến trên R.
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a)Đồng biến trên R, khi a>0.
b)Nnghịch biến trên R, khi a<0.
 IV/ Củng cố và hướng dẫn học tập ở nhà :
 Củng cố :
Từng phần.
Sửa các bài tập 8, 9 trang 48.
 Hướng dẫn học tập ở nhà :
Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
Làm các bài tập 10 đến 13 trang 48.(Vận dụng tính chất hàm số làm các bài tập trên)
Tuần 11
NS: / / 2014
Tiết 21
ND:
LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu cần đạt: 
	Qua bài này, học sinh cần:
Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
HS:Thước ê-ke.
GV: phấn màu, thước.
III/. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
Định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho VD hàm số bậc nhất.
Sửa bài tập 10 trang 48.
 3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trêm mặt phẳng tọa độ.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Em làm bài này thế nào?
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên cho học sinh tiến hành hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bày làm của mình.
(Giáo viên chấm điểm 1 nhóm làm tốt hơn và yêu cầu học sinh chép bài).
- Học sinh ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trêm mặt phẳng tọa độ.
Ta thay cặp giá trị tương ứng đề bài đã cho vào hàm số.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
-HS : Để hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 
 a 0
-HS : Lên bảng làm bài tập 13
1/. Sửa bài tập 11 trang 48 :
2/. Sửa bài tập 12 trang 48 :
Thay x=1; y=2,5 vào hàm số ta được:
 2,5=a.1+3
a=-0,50.
Vậy hệ số a của hàm số trên là a=-0,5.
3/. Sửa bài tập 13 trang 48 
a)y=(x-1)= .x-.
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 0.
Muốn vậy: 5-m>0 hay m<5.
b)y=.x+3,5.
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 0, tức là:
m+10 và m-10.
Suy ra: m1.
. 
 IV / Củng cố và Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm các bài tập 14 trang 48. Sách bài tập 11, 12, 13 trang 58 ( Ta vận dụng tính chất và định nghĩa của hàm bậc nhất để giải các bài tập này )
Tuần 11
NS: / / 2014
Tiết 22
ND:
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax+b (a0)
I/. Mục tiêu cần đạt:
	Qua bài này, học sinh cần:
Hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a0)là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
HS:Xem lại đồ thị của hàm số và cách vẽ, thước thẳng.
GV:Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)? Đồ thị của hàm số y=ax (a0) là gì? Vẽ đồ thị của hàm số y=2x
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
àYêu cầu học sinh nhận xét các vị trí của A’, B’, C’so với các vị trí của A, B, C trên mặt phẳng tọa độ (A’, B’, C’là do A, B, C tịnh tiến lên phía trên 3 đơn vị).
àNếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’).
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
?1:
?2: 
1/.Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0):
Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
-Song song với đường thẳng y=ax, nếu b0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.
à Yêu cầu học sinh nhận xét với cùng hoành độ x, tung độ của các điểm trên đồ thị của hàm số y=2x và trên đồ thị của hàm số y=2x+3 có gì khác nhau?
Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số đồ thị của hàm số y=2x và y=2x+3.
-Hãy trả lời câu hỏi sau: Ta đã biết đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là đường thẳng, vậy muốn vẽ đường thẳng y=ax+b, ta phải làm như thế nào? Nêu các bước cụ thể. 
-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu học sinh làm ?3.
-Học sinh phát biểu
Với cùng hoành độ x thì tung độ y y=2x+3 của các điểm thuộc đồ thị của hàm số y=2x+3 lớn hơn tung độ tương ứng của các điểm thuộc đồ thị của hàm số y=2x.
àĐồ thị của hàm số y=2x+3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
à Tổng quát.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời câu hỏi giáo viên đã nêu.
-Học sinh lên bảng làm ?3.
Chú ý:
Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) còn được coi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
2/.Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) 
Khi b=0 thì y=ax. Đồ thị của hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).
Trường hợp y=ax+b a0 và b0
-Bước1: Cho x=0 thì y=b, ta được diểm P(0;b).
Cho x=1 thì y=a+b, ta được diểm Q(1; a+b).
-Bước2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm P, Q, ta được đồ thị của hàm số y=ax+b. 
 IV/ Củng cố và hướng dẫn học tập ở nhà: 
 - Củng cố 
Sửa bài tập 15 trang 51.
- Hướng dẫn học tập ở nhà:
Xem lại các bước vẽ đồ thị của một hàm số. Xác định được tọa độ của các điểm trên mặt phẳng tọa độ . Nhận dâng được đồ thị của hàm số y = ax + b .Làm các bài tập 16à18 trang51, 52.
Tuần 12
NS: / / 2014
Tiết 23
ND:
LUYỆN TẬP
	I/. Mục tiêu cần đạt: 
Qua bài này, học sinh được:
Củng cố đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y=ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. 
II / Chuẩn bị của GV và HS :
HS:Máy tính bỏ túi.
GV:Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
Vẽ đồ thị hàm số y= 2x+2 và y=2x nhận xét
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy cho biết đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b với a0, b0.
-Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài tập.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động nhóm.
(Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời).
-Hãy cho biết công thức tính chu vi và diện tích một tam giác.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động nhóm.
 (Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời).
-Hãy cho biết công thức tính chu vi và diện tích một tam giác.
-Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y=ax, nếu b0; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0):Ta thường xác định hai điểm thuộc đồ thị của hàm số.
1/.Sửa bài tập 16 trang 51:
a)Cho x=1 thì y=1.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm O(0;0) và M(1;1), ta được đồ thị của hàm số y=x.
Cho x=0 thì y=2.
Cho x=-1 thì y=0.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm B(0;2) và E(-1;0), ta được đồ thị của hàm số y=2x+2.
b)Tìm tọa độ giao điểm A.
Phương trình hoành độ giao điểm
2x+2=x.
x=-2 =>y=-2.
Vậy: A(-2;-2).
c)Qua B(0;2) vẽ đường thẳng song song Ox, đường thẳng này có phương trình y=2 và cắt đường thẳng y=x tại điểm C.
Vậy C(2;2).
SABC= .BC.AD=.2.4=4(cm2).
2/. Sửa bài tập 17 trang 51:
a)Đồ thị của hàm số y=x+1 là đường thẳng qua hai điểm P(0;1) và điểm Q(-1;0).
Đồ thị của hàm số y=-x+3 là đường thẳng qua hai điểm C(3;0) và điểm D(0;3).
b)Tìm tọa độ các giao điểm là A(-1;0) Q(-1;0); B(3;0)C(3;0); C(1;2).
c)Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P và S, ta có:
P=AC+BC+AB
=++4
=4+4 (cm) 
9,656854249 (cm).
S=AB.CH=.4.2=4(cm2).
3/. Sửa bài tập 18 trang 52:
a)Thay x=4, y=11 vào y=3x+b, tính được b=-1. =>y=3x-1.
-Vẽ đồ thị của hàm số y=3x-1.
Khi x=0 thì y=-1, ta được điểm A(0;-1).
Khi x=1 thì y=2, ta được điểm B(1;2).
Đồ thị của hàm số y=3x-1 là đường thẳng AB.
 IV/ Củng cố hướng dẫn học tập ở nhà:
 - Củng cố:
Từng phần.
- Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Làm các bài tập 18b, 19 trang 52 ( Trước hết tìm hệ số a rồi vẽ đồ thị hàm số có dạng y = ax + b)
 sách bài tập 14, 15, 16 trang 58, 59. ( Các bài tập này làm tương tự các bài tập đã sữa trên )
Tuần 12
NS: / / 2014
Tiết 24
ND:
ĐỪƠNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I/. Mục tiêu cần đạt:
	Qua bài này, học sinh cần:
Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Biết vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 
II / Chuẩn bị của GV và HS :
HS:Thước, compa, ôn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0).
GV:, phấn màu, thước, compa.
III/. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:vẽ ĐTHS: y= 2x+1, và y=x+3 nêu nhận xét về vị trí hai ĐT này
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Đường thẳng song song:
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
-Giáo viên bổ sung: hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 cùng song song với đường thẳng y=2x, chúng cắt trục tung tại hai điểm lhác nhau (0;3) khác (0;-2) nên chúng song song với nhau.
àTổng quát hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’0) khi nào song song với nhau? khi nào trùng nhau?
Đường thẳng y=ax+b (d) (a0) đường thẳng y=a’x+b’ (d’) (a’0) 
(d) // (d’) 
(d) (d’) 
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
Giáo viên cho học sinh tìm các cặp đường thẳng cắt nhau mà không cần phải vẽ hình.
àGiáo viên chốt lại vấn đề:
 (d) cắt (d’) aa’.
-Giáo viên đưa đề bài trang 54 lên bảng phụ.
-Cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
?1:
*Vẽ đường thẳng qua hai điểm P(0;3), Q(-2;-1), ta được đồ thị của hàm số y=2x+3.
*Vẽ đường thẳng qua hai điểm R(0;-2), S(10), ta được đồ thị của hàm số y=2x-2.
Học sinh giải thích hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau có thể chưa đầy đủ: Hai đường thẳng trên song song với nhau vì chúng cùng song song với đường thẳng y=2x.
?2:
Trong ba đường thẳng đó, đường thẳng y=0,5x+2 và y=0,5x-1 song song với nhau vì có hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau.
Hai đường thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 không song song với nhau,cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau.
Tương tự, hai đường thẳng y=0,5x-1 và y=1,5x+2 cũng cắt nhau.
-Học sinh nhận xét:
Hai đường thẳng trong mặt phẳng thì có ba vị trí tương đối:
+cắt nhau:
+song song với nhau;
+trùng nhau.
Khi a=a’ thì hai đường thẳng y=ax+b và y=a’x+b’hoặc song song với nhau hoặc trùng nhau và ngược lại. Vậy khi aa’thì chúng phải cắt nhau và ngược lại.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
1/.Đường thẳng song song:
Hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’0) song song với nhau khi và chỉ khi a=a’, bb’ và trùng nhau khi và chỉ khi a=a’, b=b’.
Đường thẳng y=ax+b (d) (a0) đường thẳng y=a’x+b’ (d’) (a’0) 
(d) // (d’) 
(d) (d’) 
2/.Đường thẳng cắt nhau:
Hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi aa’.
Chú ý:
Khi aa’ và b=b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.
3/. Bài toán áp dụng:
Giải
Hàm số y=2mx+3 có các hệ số a=2m và b=3.
Hàm số y=(m+1)x+2 có các hệ số a’=m+1 và b’=2.
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a’ phải khác 0, t

File đính kèm:

  • docxDS 9 HKI.docx
Giáo án liên quan