Giáo án Hình học 9 - Chương III - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

Cả đường tròn thì có số đo là bao nhiêu độ?

 Chia đường tròn làm 6 phần bằng nhau thì một phần là bao nhiêu độ?

 Theo câu a cạnh của lục giác đều này dài bao nhiêu? GV cho HS lên vẽ.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Chương III - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục Tiêu:
	- HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”
	- Phát biểu được các định lý 1 và 2. chứng minh được định lý 1.
	- Hiểu được vì sao định lý 1 và 2 chỉ được phát biểu đối với cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II. Chuẩn Bị:
- GV, HS: SGK, thước thẳng, compa.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Nhắc lại cách so sánh hai cung. Cách tính số đo cung lớn, cung nhỏ.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
	GV vẽ hình và giới thiệu các cụm từ: “cung căng dây”, “dây căng cung”
	GV cho HS đọc định lý trong SGK.
	Theo định lý thì ta cần chứng minh điều gì?
	Ta cần chứng minh định lý theo hai chiều.
	OAB và OCD có các yếu tố nào bằng nhau?
	Nếu AB = CD thì ta có điều gì xảy ra?
	OAB = OCD ta suy ra được điều gì?
	thì ta có ?
	GV HD tương tự với phần ngược lại.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	Một HS đọc to định lý cho cả lớp nghe.
	Ta cần chứng minh:
AB = AC AB = AC
	OA = OC; OB = OD
 OAB = OCD (c.c.c)
	AB = CD
1. Định lý 1: 
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau.
- Hai dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau.
O
A
C
D
2
B
1
 AB = AC
 AB = AC
Chứng minh: 
Xét OAB và OCD ta có:
	OA = OC;	OB = OD
1) 	Nếu AB = CD 
	Thì OAB = OCD (c.c.c)
	Suy ra: AB = CD
2) 	Nếu AB = CD 
	Thì OAB = OCD (c.g.c)
	Suy ra: AB = CD
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	GV cho HS đọc đề.
	GV vẽ một đường tròn trên bảng và yêu cầu một HS lên vẽ cung AB có số đo bằng 600.
	AOB là tam giác gì?
	Vì sao?
	AB = ?
	Cả đường tròn thì có số đo là bao nhiêu độ?
	Chia đường tròn làm 6 phần bằng nhau thì một phần là bao nhiêu độ?
	Theo câu a cạnh của lục giác đều này dài bao nhiêu? GV cho HS lên vẽ.
Hoạt động 2: (5’)
	GV vẽ hình và giới thiệu định lý 2.
	GV yêu cầu HS ghi GT, KL của định lý.
	Một HS đọc to đề bài 10 cho cả lớp nghe.
	Một HS lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào vở, theo dõi và nhận xét hình vẽ của bạn.
	Tam giác đều.
	AOB cân tại O và có một góc bằng 600.
	AB = R.
	3600 
	Một phần = 600 
	Cạnh này = R.
	HS lên bảng vẽ.
	HS chú ý và vẽ hình vào trong vở.
	HS ghi GT, KL.
O
A
B
600
Bài 10/71: 
a) 	Vẽ góc ở tâm AOB = 600 
	Suy ra: = 600 
AOB cân tại O có AOB = 600 nên AOB là tam giác đều. Do đó: AB = R
b) Ta thực hiện tương tự với các cung BC, CD, DE, EF, FA ta sẽ chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau.
2. Định lý 2: 
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
O
C
B
A
D
 AB > CD 
 AB > CD
 	4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS làm bài tập 13.
 	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập 10, 13.
	- GVHD HS về nhà làm bài tập 13 với trường hợp O nằm giữa hai dây AB và CD.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH9T39.DOC
Giáo án liên quan