Giáo án Hình học 8 tiết 63 đến 69

Tiết 66: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh được rèn luyện khả năng phân tích hình để tính được diện tích

đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều

2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn 2. Kĩ năng gấp, dán hình chóp, 2. Kĩ năng vẽ hình chóp đều

3. Thái độ: Có ý thức luyện tập và thực hành nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Bảng phụ + Các miếng bìa hình 134/SGK

 - Trò : Bảng nhỏ + Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sãn hình 134/SGK

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45)

 1.Tổ chức:(1)

 2. Kiểm tra: (5)

 - Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều

 - Làm bài 67/125SBT

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 63 đến 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 2 mặt phẳng song song.
Các mặt bên là những hình thang cân
Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 36/SGK
HS :Quan sát các hình chóp đều rồi trả lời để điền vào ô trống trong bảng
GV:Gọi lần lượt từng HS lên điền vào ô trống trong bảng
GV:Yêu cầu HS lấy tờ giấy và kéo ra thực hành cắt giấy như hướng dẫn trong SGK để ghép được các mặt bên của 1 hình chóp tứ giác đều
HS :Thực hành theo nhóm cùng bàn
10’
10’
9’
10’
1. Hình chóp
*Hình chóp có:
- Mặt đáy là 1 đa giác
- Mặt bên là những tam giác có chung 1 đỉnh
Đỉnh chung đó gọi là đỉnh của hình chóp
+ Đường cao của hình chóp: Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy
+ Hình chóp SABCD có đỉnh là S , đáy là tứ giác ABCD gọi là hình chóp tứ giác
2. Hình chóp đều
*Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp)
*Trên hình chóp đều SABCD 
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó
3. Hình chóp cụt đều
*Hình chóp cụt đều là phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng song song với đáy và mặt phẳng đáy của hình chóp
*Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân
4. Luyện tập – Thực hành
Bài 36/118SGK
Chóp tam giác đều
Chóp tứ giác đều
Chóp ngũ giác đều
Chóp lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
Bài 39/119SGK
Thực hành: Từ tờ giấy cắt ra 1 hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của 1 hình chóp tứ giác đều (hình 122/SGK)
 4. Củng cố: (4’)
 GV: - Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt đều ?
 - So sánh hình chóp và hình lăng trụ
 5. Dặn dò: (1’)
 - Luyện cách vẽ hình chóp
 - Làm các bài 37; 38/SGK
 - Đọc trước bài “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 
Tiết 64: Diện tích xung quanh của 
 hình chóp đều 
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
 Củng cố các 1. Kiến thức cơ bản ở tiết trước
2. Kĩ năng: Biết áp dụng công thức để tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình 
 chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều)
3. Thái độ: Rèn 2. Kĩ năng cắt, gấp hình
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ ỉnTanh hình chóp tứ giác đều
 - Trò : Bảng nhỏ + 1 tờ giấy + Kéo cắt giấy
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra: (5’)
 - Thế nào là hình chóp đều ?
 - Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó : Đỉnh, cạnh bên, mặt 
 bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp 
 3. Bài mới:(34’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
GV:Yêu cầu HS lấy miếng bìa đã cắt ở nhà như hình 123/SGK ra quan sát
HS : Quan sát miếng bìa khi chưa gấp, tiến hành gấp hình và trả lời ?/SGK
GV:Gọi lần lượt từng HS trả lời tại chỗ
GV:Giới thiệu tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp
GV:Hướng dẫn HS xây dựng công thức
+) Diện tích mỗi mặt tam giác là 
+) Diện tích xung quanh của tứ giác đều là 4.
 Sxq = = P.d
Hoạt động 2: Ví dụ
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài cùng với hình vẽ 124/SGK
1HS :Đọc to đề bài
GV:Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này ta làm thế nào ?
HS :Ta dùng công thức Sxq = P.d
GV: Vậy hãy tính
- Nửa chu vi đáy P
- Trung đoạn hình chóp SI
- Diện tích xung quanh của hình chóp
HS :Cùng làm bài theo nhóm vào bảng nhỏ
GV:Gọi đại diện 2 nhóm trình bày tại chỗ
HS :Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung
GV:Ghi bảng lời giải sau khi đã sửa sai
GV:Đây là hình chóp có 4 mặt là những tam giác đều bằng nhau. Vậy có cách tính khác không ?
HS :Thảo luận nhóm và nêu cách tính khác
GV:Chốt Sxq = 3SDABC
Hoạt động 3: Luyện tập
GV:Hướng dẫn HS cùng vẽ hình bài tập 40/SGK
HS :Cùng vẽ hình và làm bài theo gợi ý của GV
- Tính trung đoạn SI 
- Tính Sxq
- Tính Sđ
- Tính Stp
GV : Yêu cầu HS làm bài theo nhóm cùng bàn
HS :Các nhóm làm bài và thông báo lần lượt từng kết quả
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải để HS tham khảo và đối chiếu kết quả
10’
14’
10’
1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
?. a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là = 12(cm2)
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 
 4.4 = 16 (cm2)
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 (cm2)
Ta có : 
 Sxq = P.d
(P : nửa chu vi đáy; d : trung đoạn)
 Stp = Sxq + Sđ
2. Ví dụ
Hình chóp S.ABC có :
Bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau
H:Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC
 HC = R = (cm) ; AB = R. 
Tính Sxq = ?
Bài giải:
 Sxq = P.d
+) P = (cm)
+) Vì DSBC = DABC nên trung đoan SI bằng đường cao AI của tam giác đều ABC
Trong DABI có ; BAI = 300 
BI = 
AI2 = AB2 – BI2 (đ/lí Pi ta go)
 = 32 - 
AI = 
Vậy: d = (cm)
Do đó: Sxq = (cm2)
*Có thể tính theo cách khác như sau:
 AI = (cm)
Diện tích 1 tam giác đều là
SD = (cm2)
Sxq = 3SD = 3. (cm2)
3. Luyện tập
Bài 40/121SGK
Bài giải:
Xét DSIC () có SC = 25cm
IC = = 15cm
SI2 = SC2 – IC2 (đ/lí Pi ta go)
 = 252 - 152 = 400
 SI = = 20 cm
 Sxq = P.d = .30.4.20 = 1200 (cm2)
 Sđ = 30.30 = 900 (cm2)
 Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100(cm3)
 4. Củng cố: (4’)
 HS : Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích 
 toàn phần của hình chóp đều
 5. Dặn dò: (1’)
 - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn 
 phần của hình chóp đều
 - Xem lại ví dụ SGK/120 và bài tập 40 để hiểu rõ cách tính
 - Làm các bài 41; 42; 43/SGK
 - Đọc trước bài “Thể tích của hình chóp đều”
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 
Tiết 65: thể tích của hình chóp đều
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể 
 tích của hình chóp đều
2. Kĩ năng: Biết áp dụng công thức để tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình 
 chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều)
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng công thức vào bài tập
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ 
 - Trò : Bảng nhỏ 
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra: (4’)
 Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình 
 chóp đều 
 3. Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính thể tích
GV:Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác như SGK rồi rút ra nhận xét
 Vchóp = Vlăng trụ = S.h
GV:Người ta đã chứng minh được công thức này vẫn đúng cho mọi hình chóp đều
Hoạt động 2: Ví dụ
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
1HS :Đọc to đề bài
GV:Hướng dẫn HS cách tính cạnh của tam giác đáy và diện tích của tam giác đáy
- Vẽ DABC đều nội tiếp đường tròn
 (H, R). Gọi cạnh tam giác đều là a
+)DBHI có ; HBI = 300 ; BH = R HI = (t/c tam giác vuông)
Có BI2 = BH2 – HI2 (đ/lí Pi ta go)
 BI2 = R2 - 
Vậy: BI = 
Từ đó : a = BC = 2BI = R
 R = 
+) AI = AH + HI = 
AI = 
 SABC = 
HS : áp dụng giải bài toán trong SGK
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 44/SGK cùng với hình vẽ và hỏi HS
a)Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu?
HS : Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều
GV:Yêu cầu các nhóm tính và thông báo kết quả
GV:Hãy nêu cách xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp...)
HS :Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp
GV:Yêu cầu các nhóm tính và thông báo kết quả
GV:Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu để HS đối chiếu kết quả và tham khảo cách làm
7’
15’
13’
1. Công thức tính thể tích
 V = S.h
(S : diện tích đáy, h : chiều cao)
2. Ví dụ
Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và ằ 1,73
Bài giải:
Cạnh của tam giác đáy là
a = R = 6. (cm)
Diện tích tam giác đáy là
S = = 27. (cm2)
Thể tích của hình chóp là
 V = S.h = .27. .6 ằ 93,42(cm3)
*Chú ý: SGK
3.Luyện tập
Bài 44/123SGK
a) Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều
V = S.h = .22.2 = (m3)
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp Sxq = P.d
+Tính trung đoạn SI
Xét DSHI (), SH = 2m, HI = 1m
SI2 = SH2 + HI2 (đ/lí Pi ta go)
SI = (m)
Vậy: Sxq = 2.2. 2,24 = 8,96 (m2)
 4. Củng cố: (4’)
 GV:Muốn tính thể tích hình chóp đều ta làm thế nào? 
 Viết công thức minh hoạ
 5. Dặn dò: (1’)
 - Nắm vững các công sau: 
 + Sxq ; Stp ; V của hình chóp đều
 + Công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại 
 tiếp tam giác 
 + Công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác
 - Làm các bài 46; 47/SGK
========================
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 
Tiết 66: luyện tập
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh được rèn luyện khả năng phân tích hình để tính được diện tích 
đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn 2. Kĩ năng gấp, dán hình chóp, 2. Kĩ năng vẽ hình chóp đều
3. Thái độ: Có ý thức luyện tập và thực hành nghiêm túc 
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ + Các miếng bìa hình 134/SGK 
 - Trò : Bảng nhỏ + Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sãn hình 134/SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra: (5’)
 - Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều 
 - Làm bài 67/125SBT
 3. Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Chữa bài 49/SGK
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ 
HS :Quan sát – Tìm hiểu đề bài
GV:Yêu cầu
- Một nửa lớp làm câu a: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều
- Một nửa lớp làm câu c: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp
HS :Làm bài theo nhóm cùng bàn 
GV:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
HS :Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài 2 nhóm trên bảng
GV:Chốt lại cách làm của các nhóm và đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu
HS :Ghi lời giải của bài vào vở
\Hoạt động 2: Chữa bài 50/125SGK
GV:Đưa ra hình vẽ 137/SGK và nói
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích các mặt xung quanh. Các mặt xung quanh là hình gì ?
- Tính diện tích 1 mặt
- Tính diện tích xung quanh
HS : Làm bài tại chỗ vào vở
GV:Kiểm tra và chữa bài cho HS
Hoạt động 3: Thực hành gấp, dán hình chóp đều
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134/SGK
HS :Hoạt động theo nhóm bàn và báo cáo kết quả
Bài 49/125/SGK
a) Sxq = P.d = .6.4.10 = 120(cm2)
+Tính thể tích của hình chóp
DSHI có , SI = 10cm,
 HI = = 3cm
SH2 = SI2 – HI2 (đ/lí Pi ta go)
SH = = 
Vậy: V = S.h = .62. 
 V = 12. ằ 114,47 (cm3)
c) Sxq = P.d
 Stp = Sxq + Sđ
DSMB có , SB = 17cm
MB = = 8cm
SM2 = SB2 – MB2 (đ/lí Pi ta go)
SM = = = 15cm
Sxq = P.d = .16.4.15 = 480(cm2)
Sđ = 162 = 256(cm2)
Stp = Sxq + Sđ = 480 +256 =736(cm2)
Bài 50/125SGK
b)Diện tích của 1 hình thang cân là
S = = 10,5(cm2)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là 
Sxq = P.d = 10,5.4 = 42(cm2)
Bài 47/124SGK
Kết quả: Miếng bìa 4 khi gấp và dán chập 2 tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng bìa 1; 2; 3 không gấp được 1 hình chóp đều
 4. Củng cố: (4’)
 GV: Khắc sâu cho học sinh 2. Kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện 
 tích toàn phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều, hình chóp cụt đều
 5. Dặn dò: (1’)
 - Làm các câu hỏi ôn tập chương IV
 - Làm các bài 52; 55; 57/SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 
Tiết 67: Ôn tập chương IV
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá các 1. Kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình 
 chóp đều đã học trong chương
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán...)
3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa các 1. Kiến thức đã học với thực tế
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ 
 - Trò : Bảng nhỏ 
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra: 
 Kết hợp khi ôn tập
 3. Bài mới:(39’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Ôn tập phần lí thuyết
GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật và yêu cầu HS
+ Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật
- Các đường thẳng song song
- Các đường thẳng cắt nhau
- Hai đường thẳng chéo nhau
- Đường thẳng song song với mặt phẳng ? Giải thích ?
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Giải thích ?
- Hai mặt phẳng song song với nhau ? Giải thích ?
HS :Quan sát hình vẽ và trả lời lần lượt từng câu hỏi trên
GV:Đưa ra tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác
HS :Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 2/125SGK
GV:Yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 138; 139; 140/125SGK và trả lời câu hỏi 3/125SGK
GV:Cho HS ôn tập lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng, hình chóp đều
HS :Trả lời tại chỗ lần lượt từng công thức
GV:Ghi bảng các công thức HS nêu ra
Hoạt động 2: Luyện tập
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 51/SGK cùng với 4 hình vẽ của 4 câu a, b, c, d
HS :Quan sát – Tìm hiểu đề bài
GV:Yêu cầu HS quan sát hình và thực hiện lần lượt từng câu
HS :Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng câu
GV:Gợi ý
- Diện tích tam giác đều cạnh a bằng 
- Diện tích lục giác đều bằng 6 lần diện tích tam giác đều cạnh a
- Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 lần diện tích tam giác đều cạnh a
GV: Ghi bảng lời giải từng câu sau khi đã sửa sai
HS :Ghi bài vào vở
19’
20’
1. Ôn tập phần lí thuyết
Câu 1:
VD: 
+ AB//CD//D’C’//A’B’
+ AA’ cắt AB và AD cắt DC
+ AD và A’B’ chéo nhau
+ AB// mp(A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà A’B’ ẻ mp(A’B’C’D’)
+ AA’^ mp(ABCD) vì AA’ ^ 2 đường thẳng cắt nhau AD và ABẻ mp(ABCD)
+ mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) vì AD//BC AA’//BB’
+ mp(ADD’A’) ^ mp(ABCD) vì AA’ ẻ mp(ADD’A’) và AA’ ^ mp(ABCD) 
 Câu 2/125SGK
a) Hình lập phương có 6 mặt (là những hình vuông), 12 cạnh, 8 đỉnh
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt (là những hình chữ nhật), 12 cạnh, 8 đỉnh
c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt 
(2 mặt đáy là hình tam giác, 3 mặt bên là hình chữ nhật), 9cạnh, 6 đỉnh
Câu 3/125SGK
Hình 138: Hình chóp tam giác đều
Hình 139: Hình chóp tứ giác đều
Hình 140: Hình chóp ngũ giác đều
Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều
* Hình lăng trụ đứng
 Sxq = 2P.h (P:nửa chu vi, h:chiều cao)
 Stp = Sxq + 2 Sđ
 V = S.h (S: diện tích đáy, h:chiều cao)
*Hình chóp đều
 Sxq = P.d (P:nửa chu vi, d:trung đoạn)
 Stp = Sxq + Sđ
 V = S.h (S:diện tích đáy, h:chiều cao)
2. Luyện tập
Bài 51/127SGK
a) Sxq = 4a.h
 Stp = 4ah + 2a2
 V = a2.h
b) Sxq = 3a.h
 Stp = 3ah + 2.
= 3ah + 
 = a.
 V = .h
c) Sxq = 6a.h
 Sđ = 6. = 3.
 Stp = 6ah + 3..2 
= 6ah + 
 V = 3.
d) Sxq = 5a.h
 Sđ = 3.
 Stp = 5ah + 3..2
 = 5ah +3. 
= a.
 V = 3..h
 4. Củng cố: (4’)
 GV: Hệ thống lại toàn bộ 1. Kiến thức vừa ôn
 5. Dặn dò: (1’)
 - Ôn kĩ phần lí thuyết
 - Xem lại các bài đã chữa
 - Tập phân tích hình và áp dụng đúng công thức tính diện tích, thể tích 
 các hình
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 
Tiết 68: Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá các 1. Kiến thức về chương tứ giác, diện tích đa 
 giác
2. Kĩ năng : Rèn 2. Kĩ năng tìm điều kiện để tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật, hình 
 vuông, tính diện tích tam giác
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ 
 - Trò : Bảng nhỏ 
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra: 
 Kết hợp khi ôn tập
 3. Bài mới:(39’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về tứ giác
GV:Cho HS làm bài tập 2/SGK
HS1:Đọc to đề bài
HS2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
HS :Còn lại cùng thực hiện vào vở
GV:Gợi ý HS cùng làm bài
Phải chứng minh EF = FG = GE
*EF = (t/c đường trung bình của DAOD)
* FG = (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của DCFB)
* GE = (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
HS :Làm bài tại chỗ
GV:Gọi 1HS trình bày tại chỗ cách chứng minh
HS :Còn lại theo dõi và cho nhận 
xét bổ xung
GV:Chốt lại vấn đề và chữa bài cho HS
Hoạt động2:Ôn tập về điều kiện để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật
GV:Cho HS làm tiếp bài 3/SGK
HS1:Đọc to đề bài
HS2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
HS :Còn lại cùng thực hiện vào vở
GV:Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm ra điều kiện cho từng câu
a) BHCK là hình thoi khi nào?
b) BHCK là hình chữ nhật khi nào?
HS :Đại diện vài nhóm trình bày tại chỗ
GV:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng phần lời giải
Hoạt động 3: Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác và diện tích đa giác
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 4/SBT
HS1:Đọc to đề bài
HS2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
HS :Còn lại cùng thực hiện vào vở
GV:Cho HS thảo luận theo nhóm cùng bàn để trả lời câu a
HS : :Đại diện vài nhóm trình bày tại chỗ
GV:Ghi bảng phần nhận biết
GV:Hướng dẫn HS cùng thực hiện tiếp câu b và c
* S DECH = 
* S BDEF = DE.
* S DEFH = 
* HE = 
14’
10’
15’
Bài 2/132SGK
 àABCD (AB//CD)
 AC ìBD = O
 DAOB đều
GT EA = EO
 FD = FO
 GB = GC
KL DEFG đều
 (EF = FG = GE)
C/m: 
Vì DAOB đều (GT) nên DCOD cũng đều 
OD = OC
Nhận thấy DAOD = DBOC (c.g.c)
AD = BC
Vì EF là đường trung bình của DAOD nên
 EF = (1)
CF là đường trung tuyến của tam giác đều COD nên CF ^ DO CFB = 900 
Trong tam giác vuông CFB có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
 FG = (2)
C/m tương tự ta cũng có GE = (3)
Từ (1), (2), (3) EF = FG = GE
Vậy: EFG là tam giác đều
Bài 3/132SGK
 DABC có BD ^ AC
 CE ^ AB
GT BD ì CH = H
 CK ^ AC = C
 BK ^ AB = B
 DABC phải có 
 điều kiện gì để 
KL àBHCK là
 a)Hình thoi
 b)Hình chữ nhật
Bài giải:
Theo (GT) nhận thấy àBHCK là hình bình hành có HK ìBC = M
a) àBHCK là hình thoi HM ^ BC
Vì HA ^ BC nên HM ^ BC A, H, M thẳng hàng DABC cân tại A
b) àBHCK là hình chữ nhậtBH ^ HC
Ta lại có BE ^ HC , CD ^ HB nên 
BH ^ HC H, D, E trùng nhau. Khi đó H, D, E cũng trùng với A. 
Vậy DABC là tam giác vuông tại A
Bài 4/152SBT
 DABC (AC > AB)
 AH ^ BC = H
 DA = DB
GT EA = EC
 FB = FC
 AH = 8cm
 HB = 4cm, HC = 6cm
 a) Xác định dạng của các tứ giác DECH, 
 BDEF, DEFH
KL b) Tính diện tích của các tứ giác 
 DECH, BDEF, DEFH
 c) Tính HE = ?
Bài giải:
a) àDECH là hình thang vì có DE//CH
 àBDEF là hình bình hành vì có DE//BF và DE = BF
 àDEFH là hình thang cân vì có DE//FH và DF = HE = AC
b) SDECH = 
 = = 22(cm2)
S BDEF = DE. = 5.4 = 20 (cm2)
S DEFH = 
 = = 12 (cm2)
c) AC2 = AH2 + HC2 (đ/lí Pi ta go)
 = 82 + 62 = 102
AC = 10 cm
Vậy: HE = = = 5 (cm)
 4. Củng cố: (4’)
 GV: Hệ thống lại toàn bộ 1. Kiến thức vừa ôn
 5. Dặn dò: (1’)
 - Ôn tiếp phần tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 
 - Xem lại các bài đã chữa trong giờ
 - Làm các bài 811/SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 
Tiết 69: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá các 1. Kiến thức về tam giác đồng dạng và hình 
 lăng trụ đứng, hình chóp đều
2. Kĩ năng : Rèn 2. Kĩ năng luyện tập các bài tập về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ 
 đứng, hình chóp đều
3. Thái độ: Thấy được sự liên hệ giữa các 1. Kiến thức đã học với thực tế
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ 
 - Trò : Bảng nhỏ 
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2. Kiểm tra: 
 Kết hợp khi ôn tập
 3. Bài mới:(39’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về tam giác đồng dạng
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập sau
Cho DABC , các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC
a) C/m DADB ∽DAEC
b) C/m HE.HC = HD.HB
c) C/m H, M, K thằng hàng
HS : Quan sát – Tìm hiểu đề bài sau đó vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
GV:Yêu cầu HS trình bày tại chỗ lần lượt từ

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_63_69_chuan.doc