Giáo án Hình học 8 tiết 61, 62: Thể tích hình lăng trụ đứng - Luyện tập
Tiếi 62 luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hình 134
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (10')
Bài 30c V = 15cm3
Ngày soạn: Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: Tiết 61: Thể tích hình lăng trụ đứng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng. - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước, mô hình lăng trụ tứ giác, lăng trụ tam giác. - Học sinh: Bảng nhóm III.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, làm bài 25. (Sxq=836cm2) 3. Bài mới: (21’) Hoạt động của GV và HS t/g Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS: V = abc hay V = Diện tích đáy chiều cao - Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 2 nhóm cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. ? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không. - Học sinh trả lời. - Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Học sinh phát biểu bằng lời. ? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ. - HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác. - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh cả lớp làm vào vở. ? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không. - Tính diện tích đáy rồi nhânn với chiều cao. 10’ 11’ 1. Công thức tính thể tích ? Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN: V = 5.4.7 = 140m3 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông: V2 = m3 V2= m3 Công thức: V = S.h + S: diện tích đáy + h: chiều cao. 2. Ví dụ: * Nhận xét: Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = 25.7 = 175cm3 4. Củng cố: (15’') - Làm bài tập 27 (tr113-SGK) điền vào ô trống B 5 6 4 H 2 4 H1 8 5 10 Diện tích 1 đáy 10 12 6 Thể tích 80 12 50 - Bài tập 28: V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học theo SGK. - Làm bài tập 29, 39 - SGK. Ngày soạn: Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: Tiếi 62 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng. - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ hình 134 III.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (10’') Bài 30c V = 15cm3 3. Luyện tập: Hoạt động của GV v à HS Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 134. ? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 - Giáo viên cùng học sinh vẽ hình. ? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều. - Học sinh: Sxq = p.d - 2 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a ? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều. - Học sinh: V = S.h - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 47 (tr124-SGK) - Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều. Bài tập 49 (tr125-SGK) a) áp dụng công thức: Sxq = p.d ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2. b) Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2. Bài tập 50a (tr125-SGK) Diện tích đáy BCDE: S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2. Thể tích của hình chóp A.BCDE là: V = . 42,5. 12 = 507cm3. 4. Củng cố: (1') - Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_tiet_61_62.doc