Giáo án Hình học 8 - Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kỳ

Nhận xét chung :

a) Ưu điểm:

-Học sinh biết vận dụng được kiến thức cơ bản vào việc giải toán tự luận.

-Học sinh biết phương pháp làm bài tự luận.

b) Nhược điểm:

-Một số học sinh vẫn còn làm bài theo cảm giác. Đa số Kỹ năng tính toán còn yếu .vận dụng phân tích 1 đa thức thành nhân tử yếu . khai triển hằng đẳng thức còn yếu.

- Học sinh trình bày lời giải chưa chặt chẽ.

1. Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra

-Giáo viên hướng dẫn HS sửa bài phần đại số.

-Đối với các câu đơn giản GV gọi HS trả lời và giải thích vì sao.

-GV sửa 1 số câu khó ; với mỗi câu GV yêu cầu HS Trình bày cách giải ; HS ghi bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/12/2013
Ngày dạy: 26/12/2013
Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Trả bài kiểm tra giúp HS nhận ra các sai lầm khi giải toán ; HS được củng cố lại các KT cơ bản đã học ; giải bài tập tự luận ; kiểm tra lại các kiến thức đã học của HS.
2. Kỹ năng: -HS được củng cố Kĩ năng giải toán. 
3. Thái độ: -HS được rèn luyện Tính cẩn thận, chính xác, khoa học; nhanh nhạy . 
II. Phương Tiện:
-Đề thi – đáp án . Một số phương án giải.
III. Phương pháp chủ yếu: Đàm thoại, hệ thống hóa
IV.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:	
2.Bài cũ: không kiểm tra.
3 Bài mới: 
Hoạt động 1:	Nhận xét bài làm của học sinh 
Nhận xét chung : 
a) Ưu điểm: 
-Học sinh biết vận dụng được kiến thức cơ bản vào việc giải toán tự luận.
-Học sinh biết phương pháp làm bài tự luận. 
b) Nhược điểm: 
-Một số học sinh vẫn còn làm bài theo cảm giác. Đa số Kỹ năng tính toán còn yếu .vận dụng phân tích 1 đa thức thành nhân tử yếu . khai triển hằng đẳng thức còn yếu. 
- Học sinh trình bày lời giải chưa chặt chẽ. 
Hoạt động 2:	Trả bài kiểm tra 
-Giáo viên hướng dẫn HS sửa bài phần đại số. 
-Đối với các câu đơn giản GV gọi HS trả lời và giải thích vì sao.
-GV sửa 1 số câu khó ; với mỗi câu GV yêu cầu HS Trình bày cách giải ; HS ghi bài 
 3 .Hoạt động 3: Sửa bài KT:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Củng cố:
 Sửa bài 1 ; 2 4a 
-Nhận xét và nêu cách giải BT đã cho?
-Nêu cách phân tích 1 đa thức thành nhân tử?
-Nhận xét và nêu cách giải bài toán đã cho?
-Cho HS đọc đề và nêu cách giải.
-Nhận xét và nêu cách giải bài toán đã cho?
-GV hướng dẫn HS giải.
-GV hướng dẫn sửa sai nếu có.
-Cho HS giải; hướng dẫn sửa sai nếu có.
Nêu cách c/m 1 đẳng thức?
Với GT của bài toán ta c/m đẳng thức như thế nào?
GVHD xét hiệu 2 vế , sau khi thu gọn hiệu bằng 0.
* Hệ thống hóa:
Phân tích 1 đa thức thành nhân tử và phép nhân các đa thức luôn dùng để giải các dạng toán trong đại số .
Khi phân tích các đa thức thành nhân tử cần nhận dạng xem ta có thể sử dụng PP nào phù hợp cho bài toán cụ thể.
-Ta áp dụng HĐT ( A - B)3 
-HS thực hiện.
HS liệt kê các PP .
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
Khai triển thu gọn rồi tìm x.
Đưa phép chia về phép nhân, phân tích thành nhân tử rồi rút gọn.
Phân tích các mẫu thành nhân tử quy đồng thực hiện phép cộng và trừ các PTĐS.
-HS thực hiện.
Nêu các cách c/m.
Thực hiện theo HD.
Theo dõi.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4: Phân tích thành nhân tử 
a) 
b) 
Câu 6: Tìm x
Câu 8:Tính 
Câu 9:
Câu 12: chứng minh đẳng thức:
Xét hiệu:
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
4. Củng cố toàn bài:
Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ? Quy tắc nhân 2 đa thức? 
Các cách phân tích 1 đa thức thành nhân tử?
5. Hướng dẫn về nhà: 
-Về nhà ôn tập lại các KT cơ bản của HKI như Phân tích 1 đa thức thành nhân tử và phép nhân các đa thức , các phép toán về PTĐS..
-Chuẩn bị bài mới .
-Chuẩn bị tốt KT để học toán HKII.
6. Rút kinh nghiệm:
Thống kê chất lượng điểm thi:
Lớp 
Sĩ số 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đạt chung
 8A4
8A5
Ngày soạn :22/12/2013
Ngày dạy :27/12/2013
Tiết 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Trả bài kiểm tra giúp HS nhận ra các sai lầm khi giải toán ; HS được củng cố lại các KT cơ bản đã học ; giải bài tập tự luận ; kiểm tra lại các kiến thức đã học của HS.
2. Kỹ năng: -HS được củng cố Kĩ năng giải toán. 
3. Thái độ: -HS được rèn luyện Tính cẩn thận, chính xác, khoa học; nhanh nhạy . 
II. Phương Tiện:
-Đề thi – đáp án . Một số phương án giải.
III. Phương pháp chủ yếu: Đàm thoại, hệ thống hóa
IV.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:	
2.Bài cũ: không kiểm tra.
3 Bài mới: 
1. Hoạt động 1:	Nhận xét bài làm của học sinh 
Nhận xét chung : 
a) Ưu điểm: 
-Học sinh biết vận dụng được kiến thức cơ bản vào việc giải toán tự luận.
-Học sinh biết phương pháp làm bài tự luận. 
b) Nhược điểm: 
-Một số học sinh vẫn còn làm bài theo cảm giác. Đa số Kỹ năng tính toán còn yếu .vận dụng chứng minh hình học yếu.
- Học sinh trình bày lời giải chưa chặt chẽ. 
Hoạt động 2:	Trả bài kiểm tra 
-Giáo viên hướng dẫn HS sửa bài phần hình học . 
-Đối với các câu đơn giản GV gọi HS trả lời và giải thích vì sao.
-GV sửa 1 số câu khó ; với mỗi câu GV yêu cầu HS Trình bày cách giải ; HS ghi bài 
 3 .Hoạt động 3: Sửa bài KT:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Củng cố:
Nêu cách Tính góc của 1 tứ giác?
Nêu cách tính MN?
Nêu cách tính diện tích tam giác vuông?
Muốn tính AM ta thực hiện thế nào?
Hãy tính cạnh BC?
Bài 10:
* Tiếp cận:
Với GT của bài toán ta c/m như thế nào?
* Hình thành:
Nêu cách c/m ABCD là hình thoi?
Nhận dạng tứ giác MNFE?
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
* Hệ thống hóa:
Ta đã sử dụng các KT nào để giải các bài toán đã cho?
Các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác dùng để c/m 1 tứ giác là hình gì cần học thuộc và áp dụng linh họat. 
Dựa vào tổng các góc của 1 tứ giác.
Dựa vào t/c đường trung bình của hình thang.
HS thực hiện.
Nêu công thức.
PiTaGo .
C/m hình bình hành có 2
 cạnh kề bằng nhau.
Thực hiện theo HD của GV
Hình bình hành.
Liệt kê các dấu hiệu .
C/m 1 cặp cạnh // và 
bằng nhau.
HS trả lời.
Theo dõi.
Câu 3:
Tứ giác ABCD có:
Câu 5: 
Hình thang ABCD có AB //CD
M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC => MN là đường trung bình của hình thang ABCD.
=> MN = ( AB+CD) :2
=> MN = 5cm
Câu 7: 
Mà AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM = BC : 2 
=> AM = 5cm.
 Câu 10:
BF = BE => B thuộc đường phân giác của góc ADC => DB là phân giác của góc ADC 
=> Hình bình hành ABCD là hình thoi.
Câu 11:
C/m: MN // BC , MN= BC :2
c/m: EF//BC, EF= BC :2
=> MN//EF, MN = EF 
=> tứ giác MNFE là hình bình hành.
4. Củng cố toàn bài:
-Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân, bình hành, chữ nhật, thoi , vuông?
-Giáo viên nêu các lỗi kiến thức mà HS hay mắc sai lầm và giúp HS khắc phục các sai lầm đó .
- Giáo viên trực tiếp chấm lại các bài mà HS thắc mắc trước toàn thể học sinh .
*) Nếu không có ý kiến thì GV thu bài và gọi tên ghi điểm vào sổ .
*) Giáo viên nhận xét sơ bộ tình hình học tập của từng thành viên trong lớp .
5. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học của hình học 8. Oân lại tính chất; dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt; vận dụng linh hoạt vào việc c/m hình học. Oân tập lại các kiến thức về đối xứng; tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông; các công thức tính diện tích đã học. 
Xem trước bài diện tích hình thang ; chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
6. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTiet 32 , 40.doc
Giáo án liên quan