Giáo án Hình học 8 - Tiết 38, Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của Định lý Talet - Nguyễn Văn Giáp

Hoạt động 2: (12’)

- GV: Vẽ hình và giới thiệu đề bài tập ?2.

- GV: Yêu cầu HS tính các tỉ số: .

- GV: Từ các tỉ số giữa hai đoạn thẳng, dựa vào định lý đảo GV yêu cầu HS chỉ ra các cặp đoạn thẳng song song.

- GV: Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác BDEF là hình gì?

- GV: Yêu cầu HS tính các tỉ số:

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 38, Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của Định lý Talet - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 01 / 2016 Ngày dạy: 23 / 01 / 2016
Tuần: 21
Tiết: 38
§2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức: - HS Hiểu định lí đảo và hệ quả của định lí ta lét.
	2. Kỹ năng: - Vận dụng được các định lí trên vào giải toán.
 3. Thái độ: - Tư duy linh hoạt, nhanh nhẹn, chính xác .
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1..
 8A2..
 	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho rABC có AB = 6cm; AC = 9cm. Trên AB lấy điểm B’; trên AC lấy điểm C’ sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm. So sánh hai tỉ số và .
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
- GV: Từ bài cũ, GV vẽ tiếp đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC cắt AC tại C”
- GV: Hãy tính đoạn AC”.
Và so sánh AC” và AC’.
- GV: Như vậy, điểm C” và điểm C như thế nào với nhau?
- GV: Hai đường thẳng BC và B’C’ như thế nào với nhau?
- GV: Từ đây, GV giới thiệu định lý đảo và giới thiệu vào bài mới.
- HS: Một HS lên bảng tính đoạn AC”.
 AC” = AC’ = 3cm.
- HS: C” C’
- HS: BC // B’C’
- HS: Chú ý ghi vở 
1. Định lý đảo:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
rABC có B’AB; C’AC và 
B’C’//BC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
- GV: Vẽ hình và giới thiệu đề bài tập ?2.
- GV: Yêu cầu HS tính các tỉ số: .
- GV: Từ các tỉ số giữa hai đoạn thẳng, dựa vào định lý đảo GV yêu cầu HS chỉ ra các cặp đoạn thẳng song song.
- GV: Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác BDEF là hình gì?
- GV: Yêu cầu HS tính các tỉ số: 
Hoạt động 3: (8’)
- GV: Từ việc kết luận ở câu c của bài tập ?2, GV giới thiệu hệ quả của định lý Talét.
- GV: Giới thiệu chú ý
- GV: Chốt lại bài học cho HS 
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
- HS: Tính các tỉ số và rút gọn các phân số.
- HS: Làm câu a.
- HS: Hình bình hành.
- HS: Tính các tỉ số.
- HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại hệ quả.
- HS: Nhắc lại chú ý
?2: 
a); ; 
 DE//BC	(1)	
và EF//AB	(2)
b) Từ (1) và (2) ta suy ra BDEF là hình bình hành.
c) ; ; 
 hay các cặp cạnh tương ứng của rADE và rABC tỉ lệ với nhau.
2. Hệ quả của định lý Talét:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và s.song với cạnh còn lại thì nó tạo thành 1 tam giác mới có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
B’C’//BC 
Chú ý: 
 	4. Củng Cố: (9’)
 	- GV cho HS làm bài tập ?3a và b.
	5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. 
 - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 6, 7.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

File đính kèm:

  • docT21_Tiet_38.doc
Giáo án liên quan