Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 13 đến tiết 18

- Giới thiệu bài: Để rèn luyện kỹ năng phép chia đơn thức cho đợn thức, chia đa thức cho đơn thức vào việc giải toán; biết khi nào đơn thức chia hết cho đơn thức, đa thức chia đa thức. Trong tiết học hôm nay ta giải một số bài tập sau đây.

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 13 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i điểm.
Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài: (1’) Để rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Giải thành thạo phương pháp tách, thêm bớt hạng tử dùng để phân tích thành nhân tử. Trong tiết học này ta giải một số dạng toán sau:
Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
14’
HOẠT ĐỘNG 1 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tìm số chưa biết , tính nhanh:
Bài tập 55 SGK tr 25
- Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. 
nêu Bài tập 55 SGK tr 25 câu a
- Để tìm x ta làm như thế nào?
- Gọi HS nêu cách phân tích
- GV trình bày mẫu câu a
- Nêu câu b, c
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét lại bài làm của HS rồi chốt lại.
Bài tập 56 SGK tr 25
Tính nhanh giá trị biểu thức:
a) x2 +x+ tại x=49,75
- Để tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng trình bày 
- Nhận xét
b) x2-y2-2y-1 tại x=93 và y=6
- Cho HS hoạt động nhóm
- Kiểm tra bài làm các nhóm.
- HS ghi đề vào vở
-Phân tích vế trái thành nhân tử.
HS (x3-x) = 0
=> x(x2-) = 0
 => x(x+)(x-) = 0
Sau đó ta cho từng thừa số bằng 0 rồi tìm x.
-HS trình bày vào vở
-2 HS lên bảng trình bày . Cả lớp làm vào vở
- Phân tích đa thức thành nhân tử x2 +x+= (x-)2
rồi thay x vào và tính 
- HS lên bảng trình bày , cả lớp trình bày vào vở
-HS hoạt động nhóm trên bảng nhóm
Bài 1 (Bài 55 SGK)
a) (x3-x) = 0
=> x(x2-) = 0
 => x(x+)(x-) = 0
=> x=0 
hoặc x- = 0 => x=
Hoặc x+= 0 => x=-
Vậy x=0; x= ; x=-
b) (2x-1)2-(x+3)2=0
=>(2x-3+x+3)(2x-3-x-3)=0
=>3x(x-6)=0
=> x=0
Hoặc x-6 =0 => x=6
Vậy x=0 hoặc x=6
c) x2(x-3)+12-4x=0
=> x2(x-3) -4(x-3)=0
=> (x-3)(x+2)(x-2)=0
=> x-3=0 => x=3
Hoặc x+2=0 => x=-2
Hoặc x-2=0 => x=2
Vậy x=0; x=2; x=-2
Bài 2 (Bài 56 SGK)
a) x2 +x+ tại x=49,75
Ta có: x2 +x+
= (x-)2 
 Tại x=49,75
(49,75+0,25)2 =502=2500
b) x2-y2-2y-1 
tại x=93 và y=6
Ta có x2 -y2 - 2y -1
= x2 - (y2+2y+1)
= x2- (y+1)2
= (x-y-1)(x+y+1) 
Tại x=93 và y=6 ta được:
(93-6-1)(93+6+1)
=84.100=1000
15’
Dạng 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác
Bài tập 57 SGK tr 25
- Nêu câu a.
 Đa thức x2 - 4x + 3 làm một tam thức bậc hai có dạng: ax2-bx+c 
- Để phân tích đa thức trên ta làm như thế nào?
- Em hãy nhắc lại cách tách tam thức bậc hai?
-Tìm xem 3 là tích của cặp số nguyên nào?
- Hãy giải bài tập trên
-Ngoài cách tách như trên ta có thể tách hạng tử tự do như sau :
x2 - 4x + 3 = x2 - 4x + 4 - 1
- Nhận xét và nêu câu c
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh làm bài 57d Phân tích đa thức x4+4 ra thừa số - - Dùng phương pháp tách hạng tử được không?
GV(gợi ý) Để làm bài này ta thấy x4 = (x2)2; 4=22
Để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng ta cần thêm 2.x2.2 vậy phải bớt 4x2 để giá trị biểu thức không đổi.
Đa thức trên có thể viết:
x4+4 = x4+ 4 + 4x2 - 4x2 
- Đến đây yêu cầu học sinh tự làm
- Để phân tích đa thức thành nhân tử ta dùng những phương pháp nào?
- Nhận xét và chốt lại 
- Sử dụng phương pháp tách hạng tử.
-HS: ax2+bx+c
= ax2+b1x+b2x+ c
Phải có b1+b2=b
 b1b2= ac
HS lên bảng thực hiện
x2-4x+3
= x2 - x -3x+3
= (x2-x) - (3x - 3)
= x(x -1) - 3(x -1)
= (x -1)(x -3)
- HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở. 
c) x2-x-6
=(x-2)(x-3)
HS ghi đề bài.
-Dùng phương pháp tách hạng tử không được.
-HS theo dõi và lên bảng thực hiện
 HS: (x4 + 4 + 4x2) - 4x2 
 = (x4+4+4x2)-(2x)2 
 = (x2+2)2-(2x)2 
 = (x2+2-2x)(x2+2+2x) 
- Đặt nhân tử chung
- Dùng HĐT.
- Nhóm hạng tử
- Phối hợp các phương pháp trên.
-Phương pháp tách, thêm bớt.
Bài 3 (Bài 57 SGK)
a) x2-4x+3
= x2-x-3x+3
= (x2-x)-(3x-3)
= x(x-1)- 3(x-1)
=(x-1)(x-3)
c) x2-x-6
= x2+2x-3x-6
= (x2+2x)-3(x-2)
= x(x+2)- 3(x-2)
=(x-2)(x-3)
d) x4+4
= (x4+4+4x2)-4x2 
= (x4+4+4x2)-(2x)2 
= (x2+2)2-(2x)2 
= (x2+2-2x)(x2+2+2x)
5’
HOẠT ĐỘNG 2 :BÀI TẬP NÂNG CAO
- Chúng minh rằng
A(n) = (n2+3n+1)2 – 1 chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n.
Gợi ý: trước hết phân tích (n2+3n+1)2 – 1 thành nhân tử 
-Hướng dẫn HS giải tiếp.
- HS ghi đề bài vào vở
HS phân tích (n2+3n+1)2 – 1 thành nhân tử
Bài 1 (Bài 55 SGK)
Bài tập nâng cao
Ta có A(n) = (n2+3n+1)2 –1
= (n2 +3n +2)(n2+3n)
= n(n+1)(n+2)(n+3)
- Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 nên A(n) chia hết cho 3
- Trong bốn số tự nhiên liên tiếp luôn có hai số chẵn liên tiếp nên A(n) chia hết cho 8
Vì (3;8) = 1 nên A(n)24
4. Củng cố
Chú ý : Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo các bước sau:
+ Đặt nhân tử chung, nếu đa thức có nhân tử chung. 
+ Dùng hằng đẳng thức nếu có
+ Nhóm nhiều hạng tử - thường mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức.
(Nếu cần phải đặt dấu “- “ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử trong ngoặc).
5. Hướng dẫn về nhà
Ơân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Làm bài tập 57c, 58 SGK + 35, 36, 37, 38 SBT
Oân lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
BÀI TẬP LÀM THÊM:
	Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
15x2+15xy-3x-3y
4x4+1
x+ 2x2+2x3
Hướng dẫn Bài 58 SGK:
Phân tích n3-n thành nhân tử và nhận xét 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6
* Bài tập cho HS giỏi : Cho a + b + c = 0 . Chứng minh a3 + b3 + c3 = 3abc
GV hướng dẫn HS giải:
Ta có : a = –(b + c) Û a3 = –(b + c)3 Û a3 = –[b3 + c3 + 3bc(b + c)]
a3 + b3 + c3 = –3bc(b + c) = 3abc (vì a = –(b + c) ) 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 15: 
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, HS hiểu khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
Kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác
 II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nhận xét và các bài tập; thước thẳng
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn bài 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 +Ơn tập các kiến thức: : Qui tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số
 +Dụng cụ: Thước thẳng ,bảng nhĩm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức lớp : (1’) 
- Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh 
– Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
 ĐT
 Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
TB
 - Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
- Aùp dụng tính : 54 : 52 ; ; x10 : x6 (x ¹ 0) ; x3 : x3 (x ¹ 0)
+ Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số : xm : xn = xm – n (với mọi x ¹ 0 , m, n Ỵ N, m ³ n)
+ 54 : 52 = 52 = 25
x10 : x6 = x4 (x ¹ 0)
x3 : x3 = x0 = 1 (x ¹ 0)
3đ
3đ
4đ
3/ Bài mới :
 - Giới thiệu bài :1’ (đvđ): Các em đã học nhân hai đơn thức, vậy còn chia đơn thức cho đơn thức cho đơn thức thì ta làm như thế nào?
 - Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
5’
HĐ1:KHÁI NIỆM ĐA THỨC CHIA HẾT CHO ĐA THỨC
 -Trong tập hợp Z các số nguyên, chúng ta đã biết về phép chia hết.
- Cho a, b Ỵ Z ; b ¹ 0 khi nào ta nói a chia hết cho b ?
- Tương tự như vậy, cho A và B là hai đa thức, B ¹ 0 . ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ?
- Trong bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
- Cho a, b Ỵ Z ; b ¹ 0, nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Tương tự trả lời
1. Khái niệm đa thức chia hết cho đa thức
Cho A và B là hai đa thức, B ¹ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q.
A : đa thức bị chia
B : đa thức chia
Q : đa thức thương
Kí hiệu:Q = A :B hoặc Q= 
14’
HĐ 2:QUY TẮC
-Ta đã biết , với mọi x ¹ 0 , m, n Ỵ N, m ³ n thì 
xm : xn = xm – n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n
-Vậy xm chia hết cho xn khi nào ?
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK
Tính :
x3 : x2 
15x7 : 3x2 
20x5 : 12x 
- Phép chia 20x5 : 12x (x ¹ 0) có phải là phép chia hết không ? vì sao ?
-Nhấn mạnh : hệ số không phải là số nguyên, nhưng là một đa thức nên phép chia trên là một phép chia hết.
- Cho HS làm ?2 SGK
Tính :
15x2y2 : 5xy2 
12x3y : 9x2 
- Gọi một HS lên bảng làm 
- Các phép chia này có phải là phép chia hết không ?
- Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
- Nhắc lại nhận xét tr26 SGK
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B trong trường hợp A chia hết cho B ta làm thế nào ?
- Đưa qui tắc lên bảng phụ để HS ghi nhớ.
- Đưa bài tập sau lên bảng 
Trong các phép chia sau , phép chia nào là phép chia hết ?
a) 2x3y4 : 5x2y4
b) 15xy3 : 3x3
c) 4xy : 2xz
 xm chia hết cho xn khi m ³ n
- Một HS lên bảng làm ?1
HS cả lớp làm vào vở
x3 : x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x5 
20x5 : 12x = x4
- Đây là phép chia hết vì thương của phép chia là một đa thức
- Một HS khác lên bảng làm ?2
15x2y2 : 5xy2 = 3x
12x3y : 9x2 = xy
Nhận xét các phép chia này đều là phép chia hết
HS trả lời như SGK
HS nêu qui tắc như SGK
a) Chia hết
b) Chia hết
c) Không chia hết
Qui tắc
Với mọi x ¹ 0 , m, n Ỵ N, m ³ n thì :
xm : xn = xm – n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n
? 1 Tính
x3 : x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x5 
20x5 : 12x = x4
? 2 Tính :
15x2y2 : 5xy2 = 3x
12x3y : 9x2 = xy
Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thứ B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
* Qui tắc : (SGK)
5’
HĐ3:ÁP DỤNG
GV yêu cầu HS làm ? 3 SGK
a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3
b) Cho P = 12x4y2 : (–9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = –3 và y = 1,005.
-Gọi HS lên bảng làm 
HS làm ? 3 vào vở, một HS lên bảng làm 
? 3
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) P = 12x4y2:(–9xy2) = x3
Thay x = –3 vào P ta có :
12’
HĐ4:LUYỆN TẬP
- Cho HS làm bài tập 60 tr27 SGK
Lưu ý : luỹ thừa bậc chẳn của hai số đối nhau thì bằng nhau.
- Cho HS hoạt động nhóm bài 61, 62 SGK
- Kiểm tra HS hoạt động nhóm. Nhắc nhở các nhóm hoạt động
- Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm .
-Đưa bài 42 tr7 SBT lên bảng phụ
Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết
a) x4 : xn
b) xn : x3
c) 5xny3 : 4x2y2
d) xnyn +1 : x2y5
Một HS lên bảng làm 
x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
- HS hoạt động nhóm
Nửõa lớp làm bài 61
Nửõa lớp làm bài 62
- HS trả lời 
a) n Ỵ N ; n £ 4
b) n Ỵ N ; n ³ 3
c) n Ỵ N ; n ³ 2
d) n Ỵ N ; n ³ 4
Bài 60 SGK
x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
Bài 61 SGK
5x2y4 : 10x2y = 
Bài 62 SGK
Ta có : 
15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y
Thay x = 2, y = - 10 vào biểu thức : 3.23.(-10) = - 240
4. Củng cố
 - Điều kiện để đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, xem kỹ lại các bài đã chữa.
 - Làm bài tập 59 tr26 SGK, 39, 40, 41, 43 tr7 SBT.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 16: 
§11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS biết được khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, hiểu được qui tắc chia đa thức cho đơn thức. 
Kĩ năng : Vận dụng tốt qui tắc vào giải bài tập.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn bài 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 +Ơn tập các kiến thức: : Ơân tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và giải các bài tập theo yêu cầu 
 +Dụng cụ: Thước thẳng, bảng nhĩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức lớp : (1’) 
 - Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra bài cũ : 6’
 ĐT
 Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
TB
 - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
- Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức .
- Chữa bài tập 41tr7 SBT. Làm tính chia: 
a) 18x2y2z : 6xyz ; 
 b) 5a3b : (- 2a2b) 
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
- Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức như SGK tr 26
- Bài tập 41tr7 SBT. Làm tính chia:
 a) 18x2y2z : 6xyz = 3xy ; 
 b) 5a3b : (- 2a2b) = 
2đ
2đ
3đ
3đ
- Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm.
 3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài (1’): 
Ta đã biết qui tắc nhân đa thức với đơn thức. Chia đa thức cho đa thức ta làm thế nào ?
 - Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
HĐ1:QUY TẮC
-Treo bảng phụ ghi bài?1 (sgk), yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn ?1.
- Ghi kết quả .
- Giới thiệu:5x + 4x2 - gọi là thương của phép chia đa thức (15x2y2 + 12x3y2 - 10xy2) cho đơn thức : 3xy2.
- Nhắc laiï cách thực hiện phép chia trên ?
- Khi chia đa thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào ?
- Chốt quy tắc SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
- Một đa thức chia hết cho một đơn thức cần những điều kiện gì ?.
- Yêu cầu HS làm bài 63 (sgk)
-Nhận xét.
- Chú ý, trong thực tế ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. . . 
- Ngoài ra, ta có thể giải bài toán trên bằng cách khác không?
- Còn có cách nào thực hiện phép chia dễ dàng hơn không?. 
(chuyển ý).
- Yêu cầu HS thực hiện 
HS Đọc đề ?1
Đứng tại chỗ trả lời miệng 
(15x2y2 + 12x3y2 - 10xy2):3xy2 
= 15x2y2:3xy2+ 12x3y2:3xy2 
- 10xy2: 3xy2 
= 5x + 4x2 - 
- Chia mỗi hạng tử của đa thức cho đơn thức . . .
 - Nêu quy tắc : . . . chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau .
- Nhắc lại quy tắc .
... tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức .
- HS lên bảng giải .
A chia hết cho B , vì các hạng tử của A đều chia hết cho B
Kết quả : = x + xy +3
 Lắng nghe.
- Có đặt nhân tử chung.
y2(15x +17xy +18 )
Quy tắc 
? 1
(15x2y2 +12x3y2 -10xy2):3xy2 
=15x2y2:3xy2+ 12x3y2:3xy2 
- 10xy2: 3xy2 
= 5x + 4x2 - 
* Qui tắc : ( SGK)
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ : (SGK)
Bài 63 (SGK).
A chia hết cho B (vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B ).
Tính
 (15xy2 +17 xy3 +18y2) :6y2 = x + xy +3
7’
HĐ2:ÁP DỤNG
- Treo bảng phụ bài ?2(sgk).
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia theo quy tắc đã học .
- Nhận xét, sửa chữa.
- Em hãy nhận xét bạn Hoa giải đúng hay sai?
 - Bạn đã vận dụng phương pháp nào để giải bài toán trên?
- Vậy, ta có thể vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện phép chia.
- Tương tự:Yêu cầu HS thực hiện phép chia câu b
- Nhâïn xét, sửa chữa
- Khi chia đa thức cho đơn thức ta có những phương pháp nào ?
- Để củng cố lại cách giải chia đa thức cho đơn thức, ta giải các bài tập sau.
 Ghi đề bài ?2.
(4x4 – 8x2y2+15x5y):( - 4x2)
=- x2+2y2 – 3x3y 
- Quan sát bảng phụ.
- Nhận xét: Bạn Hoa giải đúng.
- Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Lắng nghe.
- Lên bảng thực hiện:
Kết quả: = 4x2 -5y -
- Có 2 phương pháp
+ Sử dụng quy tắc.
+ Dùng phương pháp đặt nhân tử chung.
?2 :
 Thực hiện phép chia 
a)
(4x4 – 8x2y2+15x5y):( -4x2)
=- x2+2y2 – 3x3y 
b) 
(20x4y –25x2y2 –3x2y):5x2y
= 4x2 -5y -
16’
4. CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
- Treo bảng phụ bài 64 a,b tr28 (SGK) .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Treo bảng nhóm đề nghị các nhóm nhận xét 
- Nhận xét, sửa chữa.
- Tương tự: Ghi bài 65 
- Nêu phương pháp giải bài toán trên?
- Đơn thức chia (y - x)2 = (x - y)2
- Yêu cầu HS thực hiện cách 1 (đặt nhân tử chung).
 Nhận xét, sửa chữa.
- Muốn giải cách 2, ta đặt x-y= z, Vậy bài toán được viết lại như thế nào?.
- Nhận xét sửa chữa.
- Nhắc lại quy tắc (sgk) tr27
-Thảo luận nhóm giải theo yêu cầu của GV.
Kết quả :
a/ ( - 2x5+3x2 – 4x3):2x2 
= - x3 + - 2x 
b/ (x3 – 2x2y +3xy2):(x)
=-2x2 + 4xy -6y2 
Lắng nghe.
 - Ghi bài 65 SGK.
- Dùng phương pháp đặt nhân tử chung. Hoặc thực hiện quy tắc chia.
C1:
[3(x-y)4 +2(x-y)3 – 5(x-y)2]: (x-y)2
=(x-y)2[3(x-y)2 +2(x-y) -5] : (x-y)2 = 3(x-y)2 +2(x-y) -5
HS: Viết lại :
[3z4 + 2z3 -5z2 ]: z2
=3z2 + 2z – 5
= 3(x-y)2 +2(x-y) -5
3. Bài tập :
Bài 64: Làm tính chia.
Xem nội dung bảng phụ .
Bài 65: Làm tính chia.
[3(x-y)4 +2(x-y)3 – 5(x-y)2]: (y-x)2
=[3(x-y)4 +2(x-y)3 – 5(x-y)2]: (x-y)2 
=(x-y)2[3(x-y)2 +2(x-y) -5] : (x-y)2 =
 = 3(x-y)2 +2(x-y) -5
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
 - Bài tập về nhà 44, 45, 46, 47 tr8 SBT
 - Ơn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, hằng đẳng thức đáng nhớ. 
 - Bài tập dành cho HS giỏi:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
M = 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 Tuần: 9 
Tiết 17: 
§12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư 
Kĩ năng : HS biết sắp xếp hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiêïn phép chia đa thức cho đa thức.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi thực hiện chia đa thức. 
 II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập và chú ý SGK ; thước thẳng ; phấn màu.
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 +Ơn tập các kiến thức: : Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
 +Dụng cụ: Thước thẳng ,bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tổ chức lớp :( 1’) 
– Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
khá
 - Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Làm tính nhân :
 (x2 – 4x – 3)( 2x2 – 5x + 1)
- Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức như SGK tr7
(x2–4x–3)(2x2–5x+1) = 
2x4–5x3+x2–8x3+20x2–4x–6x2+15x–3 
= 2x4 – 13x3 + 15x2+ 11x – 3
4đ
 3đ
3đ
3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài: (1’) Cách 2: 
- Để nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp ta thực hiện như nhân hai số tự nhiên. Vậy chia hai đa thức một biến đã sắp xếp ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
 - Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
18’
Hoạt động 1:PHÉP CHIA HẾT
- Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp là một ‘ thuật toán tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên .
-Hãy thực hiện phép chia sau :
962 : 26 
-Gọi HS trình bày 
Các bước :- Chia - Nhân - Trừ
- Đưa ví dụ sau lên bảng : Làm phép chia
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3): (x2 – 4x – 3)
- Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia đã được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm dần cu

File đính kèm:

  • docDS8 tuan 7 den 9.doc
Giáo án liên quan