Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến tiết 55
- Nắm được mục đích tạo biểu đồ để làm gì? Trình bày được các bước tạo một biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ đơn giản thường gặp. (Biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ hình tròn).
- Nắm được cách thay đổi biểu đồ đã được tạo ra
- Biết sao chép biểu đồ vào văn bản
- Nắm được các thao tác ghi chú trên biểu đồ.
ện: + Nháy vào ô cần nhập + Gõ công thức + Nhấn Enter Hoạt động 5: Cũng cố và hướng dẫn. GV: Đưa ra bt ở bảng phụ cs sẵn dl. ? Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán bảng sau: - Tính các ô thánh tiền: = đơn giá*SL - Tính cột thành tiền = cách cộng địa chỉ các ô thành tiền. BTVN: - Làm các bt ở sgk và sbt - Đọc trước bài TH. HS: Trả lời. HS: Nhận thức vấn đề giáo viên đưa ra. HS: tìm hiểu cách nhập công thức. HS: làm bt theo nhóm. IV/ Tổng kết rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 15-16 Bài thực hành 3 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính 2.Thái độ: - Biết vận dụng khi thực hành - Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành 3.Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng tính toán, lập bảng tính và sử dụng công thức III/ Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Khởi động máy. GV: - GV cho lớp chia thành cỏc nhúm - Giao bài tập 1 cho cỏc nhúm GV: Hướng dẫn các em thực hành: - Hướng dẫn các em làm bài tập ở sách giáo khoa: + Hướng dẫn các em biết cách hiển thị dữ liệu trong ô tính. Bài tập 1: + Hướng dẫn các em nhập công thức Bài tập 2: + Hướng dẫn các em tạo trang tính và nhập công thức. Bài tập 3: + Hướng dẫn các em thực hành lập và sử dụng công thức. Bài tập 4: + Hướng dẫn các em thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức. - GV quan sỏt, hướng dẫn cỏc nhúm thực hành. HS: Khởi động máy - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện HS: Làm các bài tập ở sgk theo sự chỉ dẫn của giáo viên. HS: Thực hành theo nhóm. IV/ Cũng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét các bài thực hành, học sinh rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 17-18 Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Sum, Average,max, min. - Viết đúng cú pháp các hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. 3.Kỷ năng: - Rèn luyện thao tác sử dụng hàm vào ô tính để tính toán, xóa sữa dữ liệu.. II/ Chuẩn bị: - Bảng tính có nội dung phù hợp với bài học. Sách giáo khoa,bảng phụ. III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số 3.Bài mới. Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hàm trong chương trình bảng tính. a.Tính A1+B1+C1+D1? Kết quả 22 b.tính A2+B2+C2+D2? c.Tính A3+B3+C3+D3? Kết quả thể hiện ở bảng tính sau: Cùng bảng tính đó giáo viên đưa ra cách tính khác bằng cách dùng hàm Sum. '=sum(A1:D1)' kq22 -Các em có nhận xét gì về hai cách tính trên. HS:Quan sát lắng nghe HS: Quan sát kết quả HS: nhận xét(kết quả như nhau ).0 Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Từ ví dụ trên GV giới thiệu hàm trong chương trình bảng tính như sách giáo khoa. Hoạt độg 2: Cách sử dụng hàm. GV: ở hình trên ta thấy trên thanh công thức xuất hiện =sum(A1:D1) và kết quả tính cũng như cánh tính thông thường. Sum chính là hàm tính tổng mà các em tìm hiểu trong bài này cũng như các hàm khác. ? Nhắc lại cách nhập công thức vào ô tính. GV: Dấu bằng là dấu đầu tiên bắt buộc phải gõ. Hoạt động 3: Các hàm trong bảng tính. a.GV: Hàm tính tổng được viết như sau: =Sum(a,b,c..) trong đó Sum là tên hàm; a,b,c là tên các biến. - Như vậy nhìn vào cú pháp của hàm tính tổng ở trên sau dấu = là tên hàm, các biến luôn luôn được đặt trong các dấu (). - Các biến là các số hay địa chỉ của các ô tính, khối tính. Số lượng các biến là không hạn chế. - Các em hãy cho vài ví dụ để tính hàm tổng? ( phần này cho hs hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm VD với các biến khác nhau). (=Sum(A1,A2,A5) hoặc =Sum(A1:D1) hoặc Sum(15,12,17) hoặc =sum(A1,12, D1). b.Hàm tính trung bình cộng. = Average(a,b,c...) GV: hỏi -Tên hàm tính trung bình là gì? - Phần nào là biến? -Cho bảng tính sau: - Để tính điểm trungbình em làm thế nào? (HS có thể trả lời: =(C3+D3+E3+F3)/4 theo cách tính này) - Muốn dùng hàm Average để tính trung bình các em phải làm thế nào? (HS có thể ghi: =Average(C3:F3) Hoặc: = average(9,7,7,8) vì phần trên các em có đã dùng được hàm Sum.) c.Hàm xác định giá trị lớn nhất. =Max(a,b,c...) Trong đó tên hàm là max, các biến là a,b,c nằm trong cặp dấu ngoặc đơn () Hs: Quan sát, lắngnghe HS: Phát biểu, cho ví dụ. HS: Trả lời HS: hoạt động nhóm. HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: tìm hiểu cú pháp hàm xác định giá trị lớn nhất. GV: Gọi hs lên bảng để tính hàm Max của cột toán: =Max(9,7,8) cho kết quả là 9. =Max(C3,C5,23) cho kết quả là 23. =Max(C3:C5) cho kết quả là 9 d.Hàm xác định giá trị nhỏ nhất. =Min(a,b,c) Tên hàm là Min các biến a,b,c mằm trong cặp dấu (). GV: Sử dụng lại bảng tính trên (tính Max để minh họa cho hàm Min). GV: cho hs tính điểm thấp nhất cho cột điểm toán, điểm lý, hoá, tin. HS: Lên bảng làm ví dụ HS: thực hiện tính với hàm min cho điêm tb thấp nhất. IV/Củng cố: - Nêu cú pháp các hàm tính tổng, tính trung bình, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Mỗi hàm cho một ví dụ. - Trả lời câu hỏi 1,2 sách giáo khoa. - BTVN: các bt ở SBT. - Xem trước bài thực hành. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 19-20 Bài thực hành 4 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng hàm Sum, Average, Max, Min. 2.Thái độ: - Biết vận dụng khi thực hành - Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành 3.Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng tính toán, lập bảng tính và sử dụng hàm III/ Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Nội dung: BT 1,2 tiết 1. BT 3,4 tiết 2. Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Khởi động máy. GV: Hướng dẫn các em thực hành: - Hướng dẫn các em làm bài tập ở sách giáo khoa: Bài tập 1: + Hướng dẫn các em lập trang tính và sử dụng công thức. Bài tập 2: + Hướng dẫn các em tạo trang tính và nhập công thức. Bài tập 3: + Hướng dẫn các em sử dụng hàm Average, Max, Min. Bài tập 4: + Hướng dẫn các lập trang tính và sử dụng hàm Sum. GV: yêu cầu hs lưu lại bt của nhóm, thoát khopỉ chương trình, tắt máy, thu dọn bàn ghế. HS: Khởi động máy - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện HS: Làm các bài tập ở sgk theo sự chỉ dẫn của giáo viên. HS: Thực hành. IV/ Cũng cố dặn dò. Đọc trước bài 5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 21 Bài tập I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập cơ bản ở SBT. - Nắm được cách sử dụng công thức để tính toán trên trang tính, và công thức được xuất hiện ở thanh công thức. -Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. 3.Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng quan sát, so sánh, phân tích. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số Bài củ: ? Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính, BT 2.5 SBT. 2. Nội dung. Hoạt độnh của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hướng dẫn hs lần lượt làm các bài tập ở SBT. BT 2.1 SBT: bài này đã học ở lớp 6 nên gv cần viết ra ở bảng phụ và gọi hs lên bảng làm. BT 2.3: hs đứng tại chỗ đọc bt và trả lời. BT 2.5: gv cần viết ở bảng phụ để hướng dẫn hs làm. BT 2.7: bài này gv nên cho hs đứng tại chỗ nêu lên ý kiến của mình. BT 2.8: bt này gv cho hs thảo luận nhóm. GV: Lần lượt cho hs làm các bài tập 3.2, 3.6, 3.7, 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SBT. HS: lên bảng làm bt. HS: trả lời câu hỏi của bt.( có, nhìn vào hộp tên có ghi địa chỉ của ô dang được kích hoạt). HS: lên bảng điền vào bảng kết quả của mình. HS: nêu ý kiến của mình theo nhiều cách. + nháy chuột tại ô mới. + dùng các phím mũi tên để di chuyển. + gõ địa chỉ ô trực tiếp vào hộp tên và nhấn enter. HS: thảo luận nhóm. IV. Cũng cố: - Các em về nhà ôn lại những kiến thức cũ mình đã được học để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 22 Kiểm tra 1 tiết I/ Mục tiêu đánh giá. -Đánh giá mức độ nhận thức và khả năng vận dụng của học sinh sau khi học hết bài 1,2,3,4 và hai bài thực hành 1,2,3,4. II/Yêu cầu của đề: Về kiến thức: - Kiểm tra mức độ hiểu về địa chỉ ô tính, địa chỉ khối, khối. - Kiểm tra mức độ nhận biết các thành phần trên trang tính, chọn các đối trượng trên trang tính và các dạng dữ liệu trên trang tính. - Kiểm tra mức độ vận dụng các hàm để tính toán. Về kỹ năng: III/ Ma trận đề: nội dung mức độ Nội dung1 Nội dung 2 Biết Hiểu Vận dụng IV/ Đề ra: I. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Miền làm việc chính của bảng tính là: A. Vùng giao nhau giữa cột và dòng B. Tập hợp các ô bảng tính theo chiều ngang C. Gồm các cột và các dòng D. Tập hợp các ô bảng tính theo chiều dọc Câu 2: Để nhập dữ liệu vào các ô của trang tính em phải: A. Nháy chuột chọn ô đó và nhấn Enter B. Em chọn ô đó rồi gõ dữ liệu vào từ bàn phím và nhấn Enter C. Em chọn ô đó rồi gõ dữ liệu vào từ bàn phím và chọn một ô tính khác. D. Câu B và C đúng. Câu 3: Hàng là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều ngang, kí hiệu hàng nào sau đây là đúng. A. C2 C. 16384 B. A D. A1 Câu 4: Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành hình chữ nhật. Địa chỉ khối ô nào sau đây là đúng: A. B1...H15 C. B1:H15 B. B1-H15 D. Tất cả sai Câu 5: Thông tin được thể hiện dưới dạng bảng biểu có ưu điểm gì? A. Dễ theo dõi, không thể thay đổi C. Tính toán nhanh chóng B. Dễ sắo xếp D. Câu B và C đúng Câu 6: Ô là giao điểm của một cột và một hàng. Tên ô nào sau đây là đúng: A. AB C. AB30 B. B2 D. Câu A và C đúng Câu 7: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây? A. Kí tự C. Số B. Thời gian D. Tất cả các dữ liệu trên Câu 8: Để tính trung bình cộng ta sử dụng hàm nào sau đây: A. Max( ) C. Average( ) B. Sum( ) D. Min( ) II. Hãy chọn phương án em cho là đúng nhất( a,b,c,d) và điền vào các ô trống (mỗi ý đúng 0.5đ). Câu1: Chương trình bảng tính là.....................được thiết kế để giúp....................... và trình bày thông tin dưới dạng....................., thưc hiện các tính toán cũng như xây dựng các.....................biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. a) biểu đồ c) phần mềm b) bảng biểu d) ghi lại Câu 2: Dữ liệu kí tự ngầm định ở bảng tính được........................................Dữ liệu số được........................................ a) Căn thẳng lề phải c) Căn lề phải B. Căn thửng lề trái d) Căn lề trái III. Những phát biểu sau đây đúng hay sai? Cho biết ý kiến của em bằng cách đánh dấu (x) vào ô( đúng hay sai) tương ứng.(mỗi ý đúng 0.5đ) Đúng Sai [ ] [ ] 1. Một khối phải có nhiều hơn một ô. [ ] [ ] 2. Hộp tên cho biết nội dung ô hiện đang được kích hoạt. [ ] [ ] 3. Thanh công thức cho biết nội dung ô hiện đang được kích hoạt [ ] [ ] 4. Để chọn nhiều khối em phải chọn khối đầu tiên sau đó nhấn giữ phím Ctrl và chọn tiếp các khối tiếp theo. IV. Giả sử ta có bảng tính sau: a) Sử dụng hàm để tính điểm trung bình từng môn học của bảng tính trong dòng ĐTB. b) Sử dụng hàm để xác định điểm trung bình cao nhất và thấp nhất của bảng tính Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 27-28 Bài 5: Thao tác với bảng tính I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng - Biết chèn thêm hoặc xóa cột, hàng. Biết sao chép hoặc di chuyển dữ liệu - Biết sao chép công thức,hiểu được sự thay đổi địa chỉ ô khi sao chép công thức. 3.Kỷ năng: Rèn luyện thao tác tạo bảnh tính, sao chép... II/ Chuẩn bị: Một số bài tập mẫu có dữ liệu sẵn. III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số. 2. Bài củ: GV dưa ra 1 bt có sẵn dữ liệu và gọi hs lên làm trực tiếp trên máy cho cả lớp xem( tính hàm sum, average, max, min). GV: giữ nguyên bt này cho việc học bài mới. 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chỉnh độ rộng và độ cao hàng. GV: Đưa ra bảng tính H32 và giải thích. Nhìn vào bảng tính em cho biết ô nào chứa nhiều ký tự, cột nào hẹp cột nào rộng, và làm thế nào để điều chỉnh cho hợp lý? ? Để hiển thị hết nội dung chúng ta phải làm thế nào. GV; Hướng dẫn hs điều chỉnh lại độ rộng của cột sao cho thích hợp như hướng dẫn ở sgk. - Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột - Kéo thả sang phải hoặc trái để mở rộng và thu hẹp độ rộng của cột. Lưu ý: Để diều chỉnh nhanh chóng ta có thể nháy đúp chuột trên vạch phân cách của cột hoặc hàng. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách chèn thêm hoặc xóa cột và hàng. GV: Đưa ra bảng tính h38 a, b ở sách giáo khoa để hướng dẫn hs. ? Các em quan sát hai hình dưới đây có gì khác nhau Hình a. HS; Quan sát, trả lời câu hỏi HS: từng độ rộng của các cột hoặc giảm độ rộng của các cột khác để việc trình bày hợp lí. HS: tìm hiểu cách điều chỉnh độ rộng cho cột và hàng. Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình b * Chèn thêm cột hoặc hàng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chèn, xóa hàng hoặc cột. - Trên hình b các em muốn chèn thêm cột tính điểm trung bình các em làm như sau: Chọn cột G, chọn Insert- columns, ta được thêm cột mới ở vị trí cột G. - Nếu chèn thêm vài cột nữa thì sao? - Cách chèn làm tương tự. GV: Gọi học sinh lên thao tác ( khi đó một cột mới trống được chèn vào ở cột G, cột G cũ dịc chuyển sang phải 1 cột). GV: Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác chèn. + Nháy chọn một cột - Mở bảng chọn Insert chọn columns một cột trống sẽ chèn bên trái cột được chọn. + Thao tác chèn hàng cũng tương tự. - Nháy chọn một hàng - Mở bảng chọn Insert chọn row một hàng trống sẽ chèn bên hàng được chọn. * Cách xóa hàng hoặc cột: HS: Quan sát, trả lời. ' số cột giống nhau, số hàng khác nhau, trật tự nội dung các cột khác nhau' HS: trả lời ' cách làm tương tự' HS: lên bảng thực hiện các thao tác. HS: tìm hiểu thao tác chèn cột và hàng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nếu chọn ô cần xóa và ấn phím Delete thì dữ liệu trong ô bị xóa còn cột thì không. Để xóa thực sự các cột hoặc hàng em cần sử dụng: Chọn hàng và cột cần xóa, chọn Edit-Delete Hoạt động 3: Sao chép và di chuyển dữ liệu. GV: Dùng hai hình trên để minh họa cho việc sao chép và di chuyển dữ liệu. a) sao chép nội dung ô tính. ? Để h38 b giống h38 a ta phải làm thế nào. GV: Hướng dẫn cách sao chép dl trong ô tính trực tiếp trên máy từ bảng tính có sẵn. ? các thao tác thực hiện sao chép dl trong ô tính. GV: Muốn sao chép em thực hiện: - Chọn ô hoặc các ô muốn sao chép. - Nháy nút coppy trên thanh công cụ. - Chọn ô muốn đưa thông tin vào - Nháy Paste trên thanh công cụ. *GV: Muốn di chuyển dl em cần thực hiện: - Chọn hàng hoặc cột cần di chuyển. - Chọn Edit-cut hoặc ấn ctrl+x, để con trỏ tại nơi cần di chuyển ấn ctrl+v hoặc edit-paste. Lưu ý: di chuyển nội dung ô tính là sao chép nội dung ô tính đến vị trí khác và xoá nội dung ô tính ban đầu. b. Sao chép ô có công thức, di chuyển nội dung ô có công thức. GV: Dùng hình minh hoạ sgk để hướng dẫn từng bước cụ thể theo sgk. Lưu ý: phần này gv cần cho hs thấy được vị trí tương đối của các ô. GV thông báo: khi sao chép ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. HS: đưa ra các phương án trả lời. HS: trả lời HS: tìm hiểu cách sao chép ô tính và di chuyển ô tính. HS: tìm hiểu cách sao chép công thức. IV/ Cũng cố: Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa. BTVN: các bài ở SBT Xem bài thực hành 5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 29-30 Bài thực hành 5 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn, xóa hàng, cột của trang tính. - Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức. 2.Thái độ: - Biết vận dụng khi thực hành - Cẩn thận chính xác các tình huống khi thực hành 3.Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng chỉnh sủa trang tính, lập bảng tính . III/ Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Khởi động máy. GV: Hướng dẫn các em thực hành: - Hướng dẫn các em làm bài tập ở sách giáo khoa: Bài tập 1: + Hướng dẫn các em Điều chỉnh độ rộng, đọ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu. Bài tập 2: + Hướng dẫn các em tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mơi. Bài tập 3: + Hướng dẫn các em thực hành thoa tác di chuyển công thức và dữ liệu Bài tập 4: + Hướng dẫn các em chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng HS: Khởi động máy - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện HS: Làm các bài tập ở sgk theo sự chỉ dẫn của giáo viên. HS: Thực hành theo nhóm. IV/ cũng cố dặn dò. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 31 Bài tập thực hành I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập cơ bản ở SGK và các bài tập nâng cao. - Nắm được cách sử dụng hàm để tính trung bình, tính tổng, xác định giá trị lớn nhất và bế nhất. - Biết cách sử dụng địa chỉ ô, địa chỉ khối để vận dụng thực hành. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành trên máy: sử dụng địa chỉ, chọn, sao chép, di chuyển. II. Chuẩn bị: GV: Phòng máy HS: Kiến thức liên quan. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chia nhóm, khởi động máy. Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 4(27). GV: Hướng dẫn học sinh mở bảng tính bảng điểm lớp em và lập công thức tính điểm tổng kết theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. Sử dụng hàm để xác định điểm tổng kết cao nhất và thấp nhất. Bài tập 2(35). GV: Hướng dẫn học sinh mỏ bảng tính Sổ theo dõi thể lực và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp. Bài tập 4(35). GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng hàm để tính tổng giá tri sản xuất của vùng theo từng năm. Hoạt động 3: Cũng cố và dặn dò. Chuẩn bị bài cho tiết sau kiểm tra. HS: Khởi động máy để làm bài tập. HS: Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Thực hiện làm bài tập theo nhóm. + nhập đúng/đủ + tính toán cho kết quả đúng. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 32 Kiểm tra th 1 tiết(bài 3,4,5) I/ Mục tiêu đánh giá. -Đánh giá kỹ năng học sinh sau khi học hết bài 3,4,5 và ba bài thực hành 3,4,5. Thực hiện tính toán trên trang tính; Sử dụng các hàm để tính toán, thao tác với bảng tính. II/Yêu cầu của đề: Về kiến thức: - Kiểm tra mức độ biết khả năng nhập sữa dữ liệu trên trang tính. - Kiểm tra mức độ hiểu về địa chỉ ô tính, địa chỉ khối, khối. - Kiểm tra mức độ nhận biết các thành phần trên trang tính, chọn các đối trượng trên trang tính và các dạng dữ liệu trên trang tính. Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng nhập và sữa chữa dữ liệu Kiểm tra kỹ năng ứng dụng địa chỉ ô tính để tính toán. Kiểm tra kỹ năng chọn hàng, chọn cột để thao tác với cột, hàng. Kiểm tra kỹ năng trang trí bảng biểu. III/ Chuẩn bị: - Phòng máy. - Đề kiểm tra. Phương pháp: Chia làm 4 tổ kiểm tra 4lần. Mỗi lần 8 máy-8 em. IV/Đề bài: Đề A a. Nhập và định dạng bảng điểm sau: (1 điểm) TT Họ và tên Lý Ngữ văn Tin học Điểm trung bình 1 Phạm Như Anh 8 8 7 2 Phạm Thanh Bình 6 9 9 3 Trần Quốc Bình 9 7 6 4 Lê Thị An 8 7 6 Điểm tb cao nhất Điểm tb thấp nhất a.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình.(2 điểm) b.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình cao nhất.(2 điểm) c.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình thấp nhất.(2 điểm) d.Chèn thêm một cột trống ở bên trái cột Lý.(2 điểm). e.Lưu bài vào đường dẫn: D:\ New folder. (1 điểm) Đề B a. Nhập và định dạng bảng điểm sau: (1 điểm) TT Họ và tên Văn Toán Vật lý Điểm trung bình 1 Phạm Thị Nga 9 7 7 2 Nguyễn Viết Hà 10 9 10 3 Trần Thị Hải 6 7 9 4 Nguyễn Văn Yên 9 7 6 Điểm tb cao nhất Điểm tb thấp nhất a.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình.(2 điểm) b.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình cao nhất.(2 điểm) c.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình thấp nhất.(2 điểm) d. Chèn thêm một cột trống ở bên trái cột Văn.(2 điểm). e. Lưu bài vào đường dẫn: D:\ New folder. (1 điểm) Đề C a. Nhập và định dạng bảng điểm sau: (1 điểm) TT Họ và tên Sinh học Toán Lịch sử Điểm trung bình 1 Ngô Thị Hạnh 10 8 7 2 Nguyễn Xuân Hải 10 9 10 3 Trần Thị Hải 8 7 8 4 Hồ Ngọc Tuấn 9 7 6 Điểm tb cao nhất Điểm tb thấp nhất a.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình.(2 điểm) b.Sử dụng hàm để tính điểm trung bình cao nhất.(2 điểm) c.Sử dụng h
File đính kèm:
- toan7.doc