Giáo án Hình học 8 - GV: Đỗ Thị Hằng - Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông: (20)
Hãy chứng minh các cặp tam giác sau đồng dạng:
GV hướng dẫn: hình trên ta sử dụng trường hợp đồng dạng thứ 3; hình dưới ta sử dụng trường hợp đồng dạng thứu hai.
GV nhận xét và đi đến hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
GV hướng dẫn HS làm bài tập ?1 bằng cách áp dụng định lý Pitago để tính các cạnh DF và DF. Sau đó, lập tỉ số và so sánh với hai tỉ số còn lại.
Ngày Soạn: 03 – 03 – 2015 Ngày dạy: 06 – 03 – 2015 Tuần: 26 Tiết: 48 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc cac dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông khi hai cạnh đã được xác định thì cạnh thứ ba cũng được xác định 2. Kĩ năng: - Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính các tỉ số đường cao, tỉ số diện tích, 3. Thái độ: - Rèn cho HS khả năng suy luận, cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, êke - HS: SGK, thước thẳng, êke III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp (1’): 8A2:.. 8A5:.. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông: (20’) Hãy chứng minh các cặp tam giác sau đồng dạng: GV hướng dẫn: hình trên ta sử dụng trường hợp đồng dạng thứ 3; hình dưới ta sử dụng trường hợp đồng dạng thứu hai. GV nhận xét và đi đến hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. GV hướng dẫn HS làm bài tập ?1 bằng cách áp dụng định lý Pitago để tính các cạnh DF và D’F’. Sau đó, lập tỉ số và so sánh với hai tỉ số còn lại. HS chỉ ra các cặp tam giác đồn dạng dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác thường. HS chú ý theo dõi và nhắc lại hai trường hợp này. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông: 1) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia 2) T.g.vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của t.g.vuông kia. ?: Giải: Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông trên ta có: AC2 = BC2 – AB2 = 102 – 62 = 64 AC = 8. A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 52 – 32 = 16 A’C’ = 4. Suy ra: Do đó: rABC#rA’B’C’ Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng: (7’) –GV treo bảng phụ ? cho HS thảo luận nhóm –Yêu cầu đại diện 1 đến 2 nhóm trình bày. –Cho HS nhận xét, bổ sung, GV sửa bài –GV tổng hợp : Từ bài tập trên hãy xây dựng định lí về trường hợp đồng dạng thứ 3 của hai tam giác vuông? GV cho vài HS nhắc lại. –Dựa vào BT ? nêu cách chứng minh. –HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng phụ: Dựa vào định lí Pytago tìm được: AC2 = 21; A’C’2 = 84 Tỉ số của bình phương các cạnh tương ứng bằng nhau => tỉ số của các cạnh tương ứng bằng nhau. –Cả lớp nhận xét, bổ sung. –HS phát biểu: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. –Để chứng minh định lí này ta áp dụng định lí Pitago chứnh minh tỉ số: == 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác đồng dạng. ? => ∆A’B’C’# ∆ABC *Định lí 1: ∆A’B’C’ và ∆ABC GT =900 KL ∆A’B’C’# ∆ABC Chứng minh SGK/82 Hoạt động 3: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng: (13’) –GV treo hình 49 + Ta thấy ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’ theo tỉ số k => Tỉ số nào? + Mặt khác ∆ABH ? ∆ A’B’H’? => Tỉ số nào? Tỉ số hai đường cao tương ứng =? + phát biểu thành định lí. + SABC = ? SA’B’C’ =? =>SABC / SA’B’C’ =? – Phát biểu thành định lí. –HS quan sát hình vẽ, trả lời: Đồng dạng với nhau HS phát biểu tại chỗ. SABC = ½ AH.BC SA’B’C’ = ½ A’H’.B’C’ 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 4. Củng Cố: (2’) - GV cho HS nhắc lại nội dung 3 định lý. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 47, 48. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- hh8t48.doc